
- Nghiên cứu thiết kế cải tiến mẫu mã và áp dụng công nghệ đúc mẫu xốp sản xuất trụ nước chữa cháy 3 cửa nhằm nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm
- Vai trò của các loại hình nhà đầu tư khác nhau đối với doanh nghiệp niêm yết và đối với thị trường chứng khoán trong bối cảnh hội nhập
- Thuật toán hữu hiệu cho bài toán vị tri ngược
- Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển hệ thống giáo dục mầm non tiểu học tư thục trên địa bàn tỉnh Sơn La
- Phân công phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp theo tinh thần Hiến pháp năm 2013
- Tác động của quản trị tri thức đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại Việt Nam
- Khảo sát đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại bền vững trên địa bàn Thanh Hóa
- Thiết kế khối xử lý tín hiệu thu phát tối ưu hiệu suất phổ và hiệu suất năng lượng trong mạng thông tin vô tuyến nhiều người sử dụng
- Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của một số loài lá kim chọn lọc ở Tây Nguyên
- Ứng dụng khoa học công nghệ xây dựng mô hình sản xuất cây màu theo chuỗi giá trị khép kín 4 vụ/năm cho hiệu quả kinh tế cao tại huyện Yên Mô tỉnh Ninh Bình



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KC.08.13/11-15
2016-02-687
Nghiên cứu đánh giá tác động của các bậc thang thủy điện trên dòng chính hạ lưu sông Mê Kông đến dòng chảy môi trường kinh tế xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất giải pháp giảm thiểu bất lợi
Viện khoa học thủy lợi miền nam
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
Khoa học và công nghệ phục vụ phòng tránh thiên tai, bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên
TS. Tô Quang Toản
TS. Nguyễn Anh Đức, ThS. Phạm Khắc Thuần, TS. Hoàng Quang Huy, PGS.TS. Đinh Công Sản, GS.TS. Tăng Đức Thắng, KS. Bùi Minh Tuấn, TS. Trịnh Thị Long, ThS. Hoàng Thị Thu Huyền, PGS.TS. Võ Khắc Trí
Kỹ thuật thuỷ lợi
01/2012
10/2015
07/03/2016
2016-02-687
15/06/2016
Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia
- Kết quả đánh giá đúng ảnh hưởng của thủy điện Trung Quốc, thủy điện trên dòng chính phía hạ lưu sông Mê Công và các thủy điện trên dòng nhánh đến giảm lũ, nguồn nước đầu kiệt và đầu lũ nhỏ, thay đổi phù sa và thủy sản đã giúp các địa phương:
- Gia tăng sản xuất quanh năm ở vùng lũ khai thác lợi thế lũ giảm
- Quan tâm hơn tới dự báo, cảnh báo, giám sát chất lượng nước, góp phần giảm thiểu thiệt hại do hạn, mặn gây ra
- Các tác động bất lợi gây ra do xây dựng thủy điện đã được ứng dụng trong hợp tác Mê Công, nhằm giảm thiểu các tác động bất lợi:
- Tăng cường hợp tác chia sẻ thông tin giữa các nước trên lưu vực.
- Các kết quả ứng dụng của đề tài đã có đóng góp quan trọng với chiến lược phát triển KT-XH vùng ĐBSCL.
- Các kiến nghị tăng cường dự báo, cảnh báo đã được khai thác triệt để. Nhiệm vụ dự báo nguồn nước vùng ĐBSCL được triển khai từ 2017 đã góp phần giảm thiểu các thiệt hại do hạn hán thiếu nước và xâm nhập mặn vùng ĐBSCL.
- Các kiến nghị về tăng cường quan hệ hợp tác hữu nghị với các nước thượng lưu, bảo vệ và khai thác bền vững lưu vực sông Mê Công.
Thủy điện; Dòng chính; Hạ lưu; Sông Mê Công; Dòng chảy; Môi trường; Kinh tế xã hội; Đồng bằng sông Cửu Long
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 5
Số lượng công bố quốc tế: 15
Không
04 thạc sĩ và 01 tiến sĩ