
- Xây dựng nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm Cao khô của xã Vạn Linh huyện Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn
- Một số giải pháp nâng cao chất lượng hiệu quả công tác dân vận cơ sở tỉnh Tây Ninh
- Nghiên cứu sử dụng đất đồi để sản xuất thay thế một phần đất ruộng
- Nghiên cứu và ứng dụng PLC S7-300 để thiết kế chế tạo mô hình mô phỏng hệ thống điều khiển thổi bụi lò hơi của nhà máy nhiệt điện
- Dự án Ứng dụng tiến bộ KHCN xây dựng mô hình sản xuất giống trồng chế biến và tiêu thụ nấm tại Trung tâm nuôi cấy mô thực vật Thanh Hóa
- Khảo sát kiến thức thái độ thực hành về phòng ngừa điều trị bệnh tăng huyết áp ở người cao tuổi tại huyện Phước Long năm 2015
- Nghiên cứu tổn thương tâm lý ở người phơi nhiễm Dioxin và hiệu quả các giải pháp can thiệp
- Nghiên cứu chế tạo một số vật liệu từ cứng đặc chủng ứng dụng trong quốc phòng
- Bảo đảm quyền văn hóa trong điều kiện phát huy đa dạng văn hóa ở Việt Nam hiện nay
- Sản xuất thử nghiệm tổ hợp lúa lai hai dòng chất lượng cao Thiên Trường 217 tại Tỉnh Nam Định



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KC.09/16-20
2020-02-426/KQNC
Nghiên cứu đánh giá tiềm năng nguồn lợi và khả năng khai thác nuôi trồng các loài rong biển kinh tế tại các đảo tiền tiêu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội
Viện nghiên cứu hải sản
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
ThS. Đỗ Anh Duy
PGS. TS. Đỗ Văn Khương, TS. Nguyễn Văn Nguyên, ThS. Đinh Thanh Đạt, PGS. TS. Nguyễn Xuân Lý, GS. TS. Đặng Diễm Hồng, ThS. Trần Mai Đức, TS. Phạm Đức Thịnh, PGS. TS. Đàm Đức Tiến, KS. Lê Nhứt
Nuôi trồng thuỷ sản
01/11/2016
01/10/2019
05/03/2020
2020-02-426/KQNC
14/05/2020
Cục thông tin KH&CN Quốc gia
1. Các kết quả nghiên cứu về đa dạng sinh học, sinh thái, phân bố, nguồn lợi, đánh giá tiêm năng giá trị trục tiêp, gián tiêp, khả năng khai thác, nuôi trông các loài rong biển kinh tế đã cung cấp cơ sở khoa học xây dựng giải pháp định hướng phát triển và quản lý nguồn lợi rong biến ở các đảo tiền tiêu ở biến Việt Nam, góp phần định hướng quản lý, khai thác, bảo tôn, nuôi trông, phát triên bền vững nguồn lợi rong biên kinh tê tại các đảo tiên tiêu ở biên Việt Nam. Hiện nay một sô đảo tiên tiêu có khu bảo tôn biên như Cô Tô, Bạch Long Vĩ, Côn cỏ, Lý Sơn, Côn Đảo đang sử dụng kết quả của đề tài để quản lý và phát triển nguồn lợi rong biến tại địa phương.
2. Bộ “Atlas các loài rong biển kinh tế tại các đảo tiền tiêu của Việt Nam” đã được đăng ký quyền tác giả và Bộ sách chuyên khảo: “Đa dạng sinh học và nguôn lợi rong biên tại các đảo tiên tiêu ở biên Việt Nam” có giá trị lớn vê khoa học công nghệ. Hiện nay tài liệu này đang là nguồn tham khảo có giá trị đối với các nhà phân loại học trong nghiên cứu về rong biển, góp phần nâng cao năng lực nghiên cứu, đào tạo và giáo dục cộng đồng về giá trị tài nguyên thiên nhiên biên Việt Nam.
3. Mô hình nuôi trồng rong nho biến (Caulerpa lentillifera) trong bê xi măng đã được áp dụng vào thực tế sản xuất tại một số huyện đảo tiền tiêu của tố quốc như Lý Sơn, Cô Tô, Cát Bà và một số tỉnh miền Trung như Phú Yên, Khánh Llòa, Ninh Thuận.
4. Mô hình nuôi trồng rong sụn (Kappaphycus alvarezil) trong ô lồng lưới đã được áp dụng vào thực tế sản xuất tại một số huyện đảo tiền tiêu của tố quốc như Phú Quý, Vân Đồn, Nam Du, Kiên Giang và một số tỉnh miền Trung như Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận.
1. Mô hình nuôi trồng rong nho biển trong bế xi măng, với quy mô diện tích nuôi trồng 100 m2, mô hình nuôi trồng rong nho biển trong bể xi măng có hiệu quả kinh tế. Trong vòng 6 tháng, với vốn đầu tư bỏ ra là 73,6 triệu đồng, có thể thu về 150 triệu đồng, lợi nhuận đạt được 76,4 triệu đồng, chưa kể đã tạo ra công ăn việc làm cho 1 lao động phổ thông, với mức thu nhập bình quân/tháng là 5,0 triệu đồng, trong 6 tháng là 30,0 triệu đồng.
2. Mô hình nuôi trồng rong sụn trong ô lồng lưới, với quy mô diện tích nuôi trồng là 500 m2 bè nuôi, mô hình nuôi trồng rong sụn trong ô lồng lưới có hiệu quả kinh tế. Trong vòng 6 tháng, với vốn đầu tư bỏ ra là 52,2 triệu đồng, có thể thu về 105,0 triệu đồng, lợi nhuận đạt được 52,8 triệu đồng, chưa kể đã tạo ra công ăn việc làm cho 1 lao động phổ thông, với mức thu nhập bình quân/tháng là 5,0 triệu đồng, trong 6 tháng là 30,0 triệu đồng
Rong biển; Kinh tế; Nuôi trồng thủy sản; Khai thác thủy sản
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 23
Số lượng công bố quốc tế: 7
“Bộ Atlas các loài rong biển kinh tế tại các đảo tiền tiêu của Việt Nam” được Cục Bản quyền tác giả cấp Giấy chứng nhận quyền tác giả (theo Quyết định số 5996/2019/QTG ngày 02/10/2019 của Cục trưởng Cục Bản quyền tác giả)
Tham gia đảo tạo: 01 Tiến sĩ; 03 Thạc sĩ; 02 Kỹ sư