
- Nghiên cứu rà soát đánh giá kết quả tác động và đề xuất giải pháp triển khai thực hiện hiệu quả Quyết định số 79/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ
- Biến động dân số với quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ
- Nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến khai thác và nuôi trồng hải sản phát triển mô hình nuôi cá biển thích ứng với biến đổi khí hậu ở Việt Nam
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tế bào để tuyển chọn và xây dựng hệ thống giống cam quýt sạch bệnh không hạt chất lượng cao cho các tỉnh phía Bắc
- Đánh giá và đề xuất giải pháp quản lý và bảo vệ nguồn lợi thủy sản vùng ven bờ dọc cửa sông Cửu Long
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật cao trong chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
- Nghiên cứu thực trạng giải pháp xây dựng và nâng cao chất lượng hoạt động thiết chế văn hóa cơ sở đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội ở Thanh Hóa giai đoạn 2012-2020
- Bước đầu nghiên cứu phát triển công nghệ sinh điện hóa để cải tạo tại chỗ chất lượng nước của các ao nuôi thủy sản nước lợ
- Điều tra các chất có hoạt tính sinh học mới từ hai loài vi khuẩn lam Anabaena sp Và Nostoc sp phân lập tại Việt Nam
- Cơ chế quản lý các tập đoàn kinh tế Nhà nươc: Kinh nghiệm của Liên bang Nga và bài học cho Việt Nam



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
106.03-2012.92
2016-48-1205
Nghiên cứu đánh giá và khai thác chất Squalene làm dược phẩm từ vi tảo biển của Việt Nam
Viện Công nghệ Sinh học
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
PGS.TS. Đặng Diễm Hồng
TS. Hoàng Thị Minh Hiền, TS. Hoàng Thị Lan Anh, TS. Ngô Thị Hoài Thu, ThS. Nguyễn Cẩm Hà, ThS. Lê Thị Thơm, ThS. Lưu Thị Tâm
Công nghệ liên quan đến xác định chức năng của ADN, protein, enzym
03/2013
03/2016
10/09/2015
2016-48-1205
03/11/2016
378
- Phân lập các loài vi tảo biển dị dưỡng thuộc các chi Schizochytrium và Thraustochytrium của Việt Nam có chứa squalene;
- Đã thiết lập phương pháp xác định squalene nhanh, rẻ, dễ thực hiện và chính xác trong điều kiện phòng thí nghiệm Việt Nam;
- Sàng lọc nhanh các chủng tảo biển tiềm năng sản xuất squalene dựa trên khả năng tích lũy cao squalene và có khả năng nuôi trồng thu sinh khối trên quy mô lớn và giá thành sinh khối tảo nuôi được tương đối rẻ làm cơ sở khoa học cho việc thương mại hóa sản phẩm khi triển khai trên quy mô lớn từ khoảng 30-50 chủng vi tảo biển dị dưỡng thuộc hai chi Schizochytrium và Thraustochytrium phân lập;
- Tìm điều kiện nuôi trồng thích hợp cho sinh trưởng và tích lũy squalene của chủng vi tảo biển tiềm năng lựa chọn được ở cấp độ bình tam giác và hệ thống bình lên men 30 Lít. Bước đầu đã nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ glucose, tuổi tế bào và một số chất ức chế enzyme chìa khóa trong quá trình tổng hợp sterol như methyl jasmonaste (MJA) hoặc axit abscisic (ABA) hoặc ethephon... để tăng cường tích lũy squanlene trong sinh khối tảo thu được;
- Xây dựng quy trình nuôi trồng loài vi tảo biển dị dưỡng tiềm năng để thu sinh khối giàu squalene trong hệ thống bình lên men 30 Lít;
- Xây dựng quy trình tách chiết squalene từ sinh khối loài vi tảo biển dị dưỡng tiềm năng lựa chọn được.;
- Nghiên cứu độc tính cấp của squalene trên động vật thực nghiệm làm cơ sở cho việc sử dụng squalene từ sinh khối tảo làm dược phẩm.
Đề tài đã sàng lọc nhanh được các chủng vi tảo biển dị dưỡng thuộc chi Schizochytrium và Thraustochytrium giàu squalene; xây dựng thành công được quy trình nuôi trồng các chủng vi tảo biển nói trên giàu squalene trong hệ thống lên men 30 Lít, xây dựng được quy trình tách chiết squalene có nguồn gốc từ vi tảo, góp phần mở ra hướng ứng dụng nghiên cứu sử dụng squalene trong mỹ phẩm.
Squalene;Vi tảo biển dị dưỡng;Lên men;Nuôi trồng;Sinh khối;Độc tính cấp;Dược phẩm; Việt Nam
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học y, dược,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 1
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
- Góp phần đào tạo 01 NCS. Nguyễn Cẩm Hà với QĐ công nhận tập thể hướng dẫn và tên đề tài luận án cho NCS năm 2015 ( số 231/QĐ-CNSH ngày 8/5/2015) - Đào tạo 01 thạc sỹ Nguyễn Cẩm Hà với tên luận văn thạc sỹ: “Bước đầu nghiên cứu squalene trong một số chủng vi tảo biển phân lập ở Việt Nam”.