Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

KHCN-TB.13X/13-18

2017-53-890

Nghiên cứu đánh giá xu hướng tín ngưỡng của cộng đồng dân tộc Mông theo đạo Tin Lành và một số hiện tượng tôn giáo mới vùng Tây Bắc

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

Quốc gia

Khoa học và công nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc

PGS.TS. Nguyễn Quang Hưng

GS.TS. Đỗ Quang Hưng, PGS.TS. Trần Thị Kim Oanh, PGS.TS. Hoàng Minh Đô, PGS.TS. Nguyễn Anh Tuấn, TS. Nguyễn Hữu Thụ, TS. Nguyễn Mạnh Tiến, PGS.TS. Nguyễn Văn Chính, PGS.TS. Lâm Bá Nam, ThS. Đoàn Đức Phương

Nghiên cứu tôn giáo

08/2014

02/2017

27/04/2017

2017-53-890

Nghiên cứu một cách có hệ thống sự hiện diện của các hệ phái Tin Lành ở các tỉnh vùng núi phía Bắc như một thực tế (de facto), những điểm nóng tiềm ẩn tại các tỉnh thuộc phạm vi của Ban chỉ đạo Tây Bắc trước đây liên quan tới những vấn đề tôn giáo và tộc người, hiện trạng của cộng đồng dân tộc Mông theo các hệ phái Tin Lành giai đoạn trước và sau Chỉ thị 01 của Thủ tướng Chính phủ (2005). Làm rõ những tác động đa chiều về phương diện văn hóa-xã hội cũng như chính trị-xã hội của việc du nhập các hệ phái Tin Lành và nảy sinh một số hiện tượng “tôn giáo mới” đối với cộng đồng dân tộc Mông từ cuối những năm 1980 đến nay, mối liên hệ giữa cộng đồng Mông theo các hệ phái Tin Lành ở Việt Nam với cộng đồng Mông ở các nước trên thế giới, tập trung vào cộng đồng Mồng ở Hoa Kỳ (với những nghiên cứu thực địa ở Minnesota). (Hiện tại vẫn đang cộng tác với các cơ quan chức năng giải quyết những vấn đề với nhóm người Mông theo giáo phái Dương Văn Mình!).

14080

Trên cơ sở nghiên cứu hiện trạng, đưa ra những dự báo cũng như tư vấn phương hướng giải quyết những vấn đề liên quan tới cộng đồng Mông theo đạo Tin Lành và vấn đề nảy sinh các tôn giáo mới nói riêng, cộng đồng Mông ở Việt Nam nói chung, thời gian tới.

Dân tộc Mông; Đạo Tin lành; Tây Bắc

Ứng dụng

Đề tài KH&CN

Khoa học xã hội,

Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,

Số lượng công bố trong nước: 1

Số lượng công bố quốc tế: 0

Không

01