
- Định hướng bảo tồn phát huy giá trị di sản mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm và chùa Bổ Đà tỉnh Bắc Giang
- Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ tỉnh Phú Yên đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030
- Nghiên cứu phân tích năng suất lao động (NSLĐ) của Việt Nam thông qua khảo sát đánh giá thực trạng năng suất lao động của doanh nghiệp thuộc một số ngành kinh tế
- Nghiên cứu xây dựng hệ thống giám sát đánh giá cấp độ an toàn cảnh báo nguy cơ mất an toàn thông tin cho các trang tin / cổng thông tin điện tử
- Nghiên cứu metagenome của vi sinh vật vùng đất ô nhiễm chất diệt cỏ/dioxin nhằm tìm kiếm các gen enzyme mới có khả năng phân hủy dioxin
- Mô hình ứng dụng công nghệ sử dụng năng lượng mặt trời vào một số xã đặc biệt khó khăn tại Quảng Bình
- Nghiên cứu đánh giá các tác động tích cực và những tồn tại đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả về kinh tế - xã hội và môi trường của hệ thống công trình kiểm soát lũ vùng Tứ Giác Long Xuyên
- Ứng dụng khoa học công nghệ trong tuyển chọn cây ưu tú và phát triển cây mơ vàng tại tỉnh Bắc Kạn
- Đặc điểm ngữ âm vùng Đông Nam Bộ và việc dạy chính tả ở Tiểu học (nghiên cứu trường hợp các trường thuộc thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương)
- Hoàn thiện thiết kế công nghệ và chế tạo thiết bị sản xuất nước lạnh kiểu ngập lỏng công suất lớn hiệu suất cao



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KHCN-TB/13-18
2019-02-640/KQNC
Nghiên cứu đề xuất và ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ phù hợp nâng cao hiệu quả các công trình đập dâng vùng Tây Bắc
Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
TS. Nguyễn Chí Thanh
ThS. Nguyễn Huy Vượng, GS.TS. Trần Đình Hòa, PGS.TS. Nguyễn Thanh Bằng, PGS.TS. Nguyễn Thành Công, ThS. Trần Văn Quang, ThS. Nguyễn Mạnh Trường, TS. Nguyễn Quang Bình, TS. Vũ Bá Thao, PGS.TS. Lê Văn Nghị
Kỹ thuật thuỷ lợi
01/12/2016
01/12/2018
12/03/2019
2019-02-640/KQNC
16/05/2019
Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia
Kết quả nghiên cứu của đề tài được ứng dụng trong lĩnh vực thủy công, tài nguyên nước nhằm nâng cao hiệu quả thu nước của công trình đập dâng để phục vụ các hoạt động sinh hoạt, sản xuất trên địa bàn các tỉnh khu vực Tây Bắc, có thể nhân rộng ra các khu vực có điều kiện tương tự.
Đề tài đã xây dựng một công trình thử nghiệm ứng dụng giải pháp thu nước ngầm đáy sông, suối nằm ngang tại đập dâng An San, xã Cốc San, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai và đã chuyển giao cho địa phương quản lý.
Ứng dụng của kết quả nghiên cứu vào thực tế tại 01 đập dâng ở Lào Cai có tác động to lớn đến kinh tế và xã hội như:
- Giải pháp thu nước ngầm đáy sông suối giải quyết được vấn đề bồi lấp phía thượng lưu mà các giải pháp lấy nước truyền thống không làm được.
- Công trình giữ nước được làm từ vật liệu địa phương vì vậy giá thành công trình đầu mối giảm xuống;
- Lưu lượng lấy nước của công trình thử nghiệm ³ 75 l/s đảm bảo cấp nước tưới cho 50 ha thuộc diện tích tưới của công trình đập dâng An San giúp nâng cao đời sống sinh hoạt cũng như các hoạt động kinh tế của người dân và cải thiện môi trường trong khu vực.
Đâp dâng; Cấp nước; Công trình thủy lợi
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 1
Bằng độc quyền sáng chế số 24035 cấp theo Quyết định 4874w/QĐ-SHTT, ngày 08/05/2020 cho sáng chế: “Phương pháp thu nước ngầm đáy sông, suối kiểu nằm ngang”.
01 Tiến sỹ và 01 Thạc sỹ.