
- Sản xuất thử giống nhãn lai LĐ11 tại các tỉnh phía Nam
- 2020Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phòng chống tham nhũng trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang
- Nghiên cứu chuyển gen tạo rễ tóc sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv) làm vật liệu cho nuôi cấy bioreactor
- Nghiên cứu xây dựng mô hình kinh tế xã hội bền vững thích nghi với các hiện tượng thiên tai cực đoan trong bối cảnh biến đổi khí hậu khu vực Nam Trung Bộ Thử nghiệm cho tỉnh Ninh Thuận
- Hoàn thiện kỹ thuật Ươm giống trồng cây mắm đướcvòi vẹt dù và xây dựng mô hình trồng cây ngập mặn tai Vườn quốc Gia Xuân Thủy
- Phát triển hệ thống cơ sở dữ liệu về tiêu chuẩn và các cơ sở dữ liệu khác năm 2020
- Nghiên cứu đề ra các giải pháp để nâng cao chất lượng công tác quản lý đê điều đáp ứng yêu cầu ứng phó biến đổi khí hậu năm 2030
- Một số vấn đề lý luận cơ bản về dân tộc trong thế giới đương đại và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam
- Tiếp cận giải tích để phân tích phi tuyến kết cấu FGM có gân gia cường
- Các giải pháp nâng cao vai trò của Việt Nam trong xây dựng thể chế pháp lý ASEAN



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
ĐTĐL.CN-/06/16
2021-02-1264/KQNC
Nghiên cứu giải pháp khoa học và công nghệ tổng hợp nâng cao năng suất chất lượng hiệu quả sản xuất lạc ở vùng đất khô hạn tại Bắc Giang và một số tỉnh phía Bắc
Viện di truyền nông nghiệp
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
TS. Đồng Thị Kim Cúc
ThS. Nguyễn Xuân Thu, ThS. Phan Thanh Phương, PGS.TS. Trần Đăng Khánh, KS. Lê Thanh Nhuận, KS. Nguyễn Đức Cương, ThS. Nguyễn Thanh Loan, KS. Nguyễn Thị Thúy Ngoan, KS. Nguyễn Văn Quang, ThS. Phạm Thị Mai
Cây lương thực và cây thực phẩm
01/06/2016
01/03/2021
17/06/2021
2021-02-1264/KQNC
11/08/2021
Cục Thông tin, Thống kê
- Mang lại sự tiến bộ trong công tác chọn tạo giống là việc kết hợp giữa phương pháp truyền thống và công nghệ sinh học: sinh học phân tử và di truyền học, chọn giống để hướng tới phát triển các giống lạc có khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi của môi trường, có chất lượng tốt và cho năng suất cao. Hoàn thiện thêm về phương pháp trong lĩnh vực chọn tạo giống cây trồng nói chung và cây lạc nói riêng của Việt Nam.
- Từ lập trừng cơ bản, nghiên cứu sinh học phân tử sẽ hỗ trợ trong việc nhận dạng các gen khác nhau, các alen mới và phát triển nhiều marker có ích hơn trong chọn giống. Những chiến lược có hiệu quả cao cho sự du nhập nhiều marker phân tử và phương pháp dựa vào số lựng lớn kiểu gen đang được phát triên ở Việt Nam. Mặt khác, thông tin cơ bản xa hơn trên cơ sở di truyền của các cơ chế và QTL bổ sung có thể giúp ích cho việc kết hợp chúng thông qua phương pháp chọn giống truyền thống và nhờ vào marker phân tử vào giống lạc có năng suất cao để đạt được mức độ nhanh và cao hơn
- Trên cơ sở nghiên cứu ứng dụng công tác chọn tạo giống lạc chịu hạn để đạt được thành công ra nhiều giống mới có năng suất cao và chồng chịu sâu bệnh, chống chịu được stress của môi trường (như chịu nhiệt, chịu hạn...). Việc tăng năng suất lạc sẽ góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trông, tăng thu nhập quôc nội, hoàn thiện vào quy trình an sinh xã hội.
- Các dòng, giống lạc chọn tạo được có thể bước đầu đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn > 15% so với sản xuất hiện tại.
- Góp phần thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp và phát triên nên nông nghiệp bền vững trên các vùng đất khô hạn của tỉnh Bắc Giang nói riêng và các tỉnh phía Bắc nói chung.
- Nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn vị đất canh tác, giảm thiểu tình trạng sa mạc hóa, cải thiện môi trường sản xuất nông nghiệp.
Lạc; Đất khô hạn; Chỉ thị phân tử; Năng suất; Chất lượng; Trồng trọt
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 1
Bảo hộ quyền sở hữu đối với 01 giống lạc chịu hạn
Đào tạo được 04 cử nhân, 01 thạc sĩ