
- Nghiên cứu vai trò của protein yếu tố khởi đầu phiên mã I (TIF-IA) và đồng phân TIF-90 trên tế bào ung thư trực tràng người Việt Nam
- Xây dựng mô hình nông hộ sản xuất TSH (biochar) từ phế phẩm nông nghiệp và ứng dụng trong canh tác cây trồng tại tỉnh Thừa Thiên Huế
- Nghiên cứu phân tích tương quan giá các dạng năng lượng Việt Nam
- Nghiên cứu xây dựng quy trình bào chế và tác dụng dược lý của bài thuốc bổ trợ điều trị Eczema
- Nghiên cứu in vitro và in vivo khả năng tiêu hóa và chỉ số đường huyết (GI) của các loại hạt ngũ cốc và phát triển các phương pháp giảm chỉ số đường huyết của các loại này nhằm phòng chống bệnh tiểu đường và béo phì
- Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học dầu hạt thực vật Việt Nam và ứng dụng công nghệ sinh học để tạo các sản phẩm có giá trị cao sử dụng trong y dược nông nghiệp và công nghệ thực phẩm
- Nghiên cứu đánh giá tiềm năng di truyền của các giống lợn nội
- Nghiên cứu tổng hợp và thăm dò hoạt tính chống ung thư của các hợp chất có cấu trúc lai chứa khung indenoisoquinoline
- Khai thác và phát triển nguồn gen chè Shan Lũng Phìn - Hà Giang
- Nghiên cứu xây dựng nội dung và phương pháp giảng dạy kỹ năng mềm cho sinh viên các trường đại học cao đẳng



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
ĐTĐL.CN-34/17
2021-02-1945/KQNC
Nghiên cứu giải pháp tổng hợp để phục hồi và phát triển bền vững rừng phòng hộ ven biển tỉnh Thanh Hóa
Viện Sinh thái và Bảo vệ Công trình
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
ThS. Lê Văn Tuất
TS. Nguyễn Hoàng Hanh, PGS.TS. Trịnh Văn Hạnh, ThS. Nguyễn Nguyên Hằng, ThS. Phạm Văn Duẩn, TS. Đỗ Duy Phái, TS. Trần Công Hạnh, ThS. Phạm Hữu Hùng, TS. Ngô Xuân Nam, ThS. Mai Trọng Hoàng
Khoa học công nghệ lâm nghiệp khác
01/10/2017
01/09/2021
10/12/2021
2021-02-1945/KQNC
30/12/2021
Kết quả nghiên cứu của đề tài về lựa chọn các loài cây, giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng và phục hồi rừng phòng hộ ven biển, có thể áp dụng cho các khu vực có điều kiện tương tự. Kết quả của đề tài là cơ sở khoa học cho việc phục hồi và phát triển bền vững rừng phòng hộ ven biển; thích ứng với biến đổi khí hậu tại các khu vực có điều kiện tương tự.
Mô hình nâng cao chất lượng rừng hiện có và trồng mới rừng phòng hộ ven biển khi được nhân rộng sẽ nâng cao diện tích và chất lượng rừng phòng hộ ven biển; góp phần tăng nguồn lợi sinh vật gắn với rừng ngập mặn, tạo sinh kế cho người dân địa phương gắn với khu vực ven biển tỉnh Thanh Hóa. Góp phần bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học, phát triển bền vững tỉnh Thanh Hóa.
Nghiên cứu; Giải pháp tổng hợp; Phục hồi; Phát triển bền vững; Rừng phòng hộ; Ven biển
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 3
Không
01 Tiến sỹ, 01 Thạc sỹ