
- Nâng cao năng lực cạnh tranh nghề nghiệp sau tốt nghiệp sử dụng phương pháp dạy học theo dự án ở Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
- Nghiên cứu ứng dụng một số kỹ thuật tiên tiến trong gây mê hồi sức
- Hoàn thiện kỹ thuật nhân giống và gây trồng các giống Macadamia đã được công nhận (OC 246 816 Daddow và 842) tại Tây Bắc
- Khai thác và phát triển nguồn gen Bương mốc (Dendrocalamus velutinus) tại Hà Nội Hòa Bình và Sơn La
- Nghiên cứu tính toán thiết kế chế tạo lắp đặt và đưa vào vận hành trạm phân phối có cấp điện áp đầu ra đến 500kV và tích hợp hệ thống nhị thứ cho nhà máy nhiệt điện đốt than có công suất tổ máy đến khoảng 600MW
- Nghiên cứu chế tạo vật liệu tổ hợp nano rGO/SMO nhằm ứng dụng cho cảm biến khí
- Nghiên cứu ứng dụng hóa học click trong polyme tự lành theo cơ chế tự động
- Nghiên cứu xây dựng mô hình bảo tồn đa dạng sinh học quy mô làng xã tại Khu Dự trữ Sinh quyển Mũi Cà Mau
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát huy vai trò của cộng đồng dân tộc Thái trong phát triển bền vững vùng Tây Bắc
- Nghiên cứu tách nhận dạng và theo dõi tư thế của người từ một chuỗi ảnh chiều sâu mà không cần huấn luyện trước



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
000.00.16.G06-230622-0006
2023-58-1004/NS-KQNC
Nghiên cứu khả năng áp dụng mô hình học tập kết hợp (Blended learning) nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả đào tạo luật trong bối cảnh tự chủ đại học
Trường Đại học Luật Hà Nội
Bộ Tư pháp
Bộ
TS. Đinh Thị Phương Hoa
TS. Hà Thị Thanh Thủy, TS. Đoàn Trung Kiên, PGS.TS. Vũ Thị Lan Anh, TS. Lê Đình Nghị, PGS.TS. Nguyễn Bá Bình, TS. Đoàn Thị Tố Uyên, TS. Nguyễn Thắng Lợi, TS. Tôn Quang Cường, PGS.TS. Lê Thị Thu Hiền, ThS. Trần Phương Anh, ThS. Đào Thị Tâm, ThS. Nguyễn Hải Anh, ThS. Nguyễn Thị Thu Huyền, ThS. Đồng Hoàng Minh
Các vấn đề khoa học giáo dục khác
01/03/2021
01/09/2022
14/12/2022
2023-58-1004/NS-KQNC
03/07/2023
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
+ Đóng góp vào khung lí luận: Xác định, đề xuất cơ sở lí luận và thực tiễn áp dụng mô hình dạy học kết hợp Blended Learning trong giáo dục đại học nói chung và trong các cơ sở đào tạo luật nói riêng ở Việt Nam
+ Đóng góp thực tiễn: Đánh giá được thực trạng tình hình đào tạo trong bối cảnh chuyển đổi số, xu hướng phát triển của giáo dục đại học, năng lực thích ứng của giảng viên; trên cơ sở đó phân tích kinh nghiệm triển khai thực tiến mô hình dạy học (Blended Learning), đề xuất, khuyến nghị, tập huấn, bồi dưỡng giảng viên theo Mô hình học tập kết hợp (Blended Learning) cho các cơ sở đào tạo luật ở Việt Nam.
1.Hiệu quả kinh tế
Tư vấn, hỗ trợ các trường đào tạo luật về dạy học kết hợp (Blended Learning), khuyến nghị, định hướng tiếp tục thực hiện áp dụng mô hình theo bối cảnh đơn vị, tạo cơ hội, khả năng tiếp cận với các chương trình đào tạo của nước ngoài trong ngành luật; đề xuất giải pháp, chính sách để các cơ quan quản lí xây dựng những qui định, chính sách phù hợp.
2. Hiệu quả xã hội
Nâng cao năng lực nghiên cứu của đội ngũ giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội khi kết hợp nghiên cứu chung với các chuyên gia hàng đầu về giáo dục và công nghệ giáo dục.
Nghiên cứu; Khả năng áp dụng; Mô hình học tập; Kết hợp; Blended learning; Nâng cao chất lượng; Hiệu quả đào tạo; Luật; Tự chủ đại học
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không