Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

ĐT.MT.2018.813

13/2020

Nghiên cứu môi trường và đa dạng sinh học trong các hang ngầm và hồ nước mặn khu vực Cát Bà nhằm bảo tồn và phát triển du lịch

Viện Tài nguyên và Môi trường biển

UBND TP. Hải Phòng

Tỉnh/ Thành phố

Nguyễn Đăng Ngải

PGS.TS.Nguyễn Văn Quân, PGS.TS.Đàm Đức Tiến, ThS.Phạm Văn Chiến, CN.Lê Thị Thúy, TS.Nguyễn Văn Minh, TS.Trần Mạnh Hà, CN.Nguyễn Mạnh Linh, CN.Nguyễn Công Sơn, ThS.Lê Văn Nam, TS.Cao Thị Thu Trang, CN.Đinh Hải Ngọc, ThS.Nguyễn Công Thành, ThS.Đậu Văn Thảo

Đa dạng sinh học

12/2018

09/2020

28/09/2020

13/2020

23/10/2020

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Từ các kết quả nghiên cứu của đề tài có khả năng lựa chọn một số hang, hồ có phong cảnh đẹp, có các loài sinh vật đặc trưng phục vụ phát triển du lịch, làm các sản phẩm du lịch đặc trưng cho Cát Bà. Đồng thời các nghiên cứu về hệ sinh thái, đa dạng sinh học sẽ bổ sung thêm các loài mới, các sinh cảnh mới làm tăng tính đa dạng sinh học cho khu vực Cát Bà, góp phần nâng cao vị thế và tiến tới hoàn thiện hồ sơ trình UNESCO công nhận Cát Bà - Hạ Long là di sản về đa dạng sinh học của thế giới. Ủy ban nhân dân huyện, Ban quản lý Vườn quốc gia Cát Bà, Ban quản lý khu dự trữ sinh quyển quần đảo Cát Bà có thể sử dụng kết quả của đề tài với mục đích bảo tồn và phát triển.
HPG.020.2024
- Giúp bảo tồn được các giá trị tài nguyên sinh vật và sinh cảnh độc đáo trong các hang ngầm và hồ nước mặn ở Cát Bà. - Tạo ra các sản phẩm du lịch mới, độc đáo chỉ có ở Cát Bà mới có làm tăng tính hấp dẫn du khách; đem lại lợi ích kinh tế cho địa phương thông qua các dịch vụ, sản phẩm du lịch. - Nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ tài nguyên tự nhiên và môi trường thông qua các hình thức thăm xem thực tế và tuyên truyền.

Môi trường; Đa dạng sinh học; Hang ngầm; Hồ nước mặn; Cát Bà; Bảo tồn; Phát triển du lịch

Ứng dụng

Đề tài KH&CN

Số lượng công bố trong nước: 0

Số lượng công bố quốc tế: 0

Không

Không