- Nghiên cứu chiết xuất hoạt chất và bào chế thuốc điều trị viêm gan virus từ rễ cây Nhó đông (Morinda longissima YZRuan)
- Nghiên cứu công nghệ và thiết kế chế tạo dây chuyền pilot sản xuất nhựa polyeste không no (PEKN) chịu bức xạ UV và bền thời tiết ứng dụng trong sản xuất đá nhân tạo gốc thạch anh
- Xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm muối thảo dược ngâm chân của muối sản xuất tại Cần Giờ
- Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất vắc xin dengue sống giảm độc lực ở quy mô phòng thí nghiệm
- Nghiên cứu phương pháp xử lý nâng cao chất lượng ảnh vệ tinh VNREDSat-1
- Nghiên cứu kỹ thuật nuôi thương phẩm và thử nghiệm sản xuất giống cá chạch lấu (Mastacembelus favus) tại Hà Nội
- Những vấn đề trách nhiệm xã hội trong tư tưởng nho giáo Việt Nam
- Nghiên cứu xây dựng luận cứ phục vụ lập qui hoạch các bãi đổ bùn cát do nạo vét trên địa bàn Hải Phòng
- Mua bản quyền sản xuất thử và xây dựng thương hiệu giống lúa thuần chất lượng cao CS6-NĐ (Giai đoạn 1)
- Nghiên cứu xây dựng mô hình thu và lưu giữ nước phục vụ cấp nước sạch hiệu quả cho vùng khô hạn khan hiếm nước Ninh Thuận – Bình Thuận
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
14/2019/KQNC
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thăm dò sản xuất giống nhân tạo cá mương (Hemiculter leucisculus, Basilewsky, 1855) tại Phú Yên
Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III
UBND Tỉnh Phú Yên
Tỉnh/ Thành phố
ThS. Lương Trọng Bích
ThS. Phạm Trường Giang; KS. Bùi Văn Dương; KS. Trần Sáu; CN. Lưu Quốc Khánh; KS. Phạm Viết Nam; KS. Nguyễn Thị Ngon
Nuôi trồng thuỷ sản
07/2017
10/2029
19/11/2019
14/2019/KQNC
10/12/2019
Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Phú Yên
Tiếp tục kết hợp với đơn vị phối hợp là Trung tâm Giống Nông nghiệp Phú Yên ứng dụng triển khai vào sản xuất. Trong thời gian vừa qua có một số cá nhân quan tâm thường xuyên gọi điện trao đổi về thi trường, kỹ thuật và khả năng phát triển đối tượng này. Kế hoạch trong thời gian tới: Tiếp tục duy trì hỗ trợ tư vấn kỹ thuật cho các hộ nuôi để sớm ứng dụng kết quả vào sản xuất tại một số địa phương trong tỉnh. Tận dụng điều kiện cơ sở vật chất sẵn có của đơn vị, kết hợp với một số nhiệm vụ liên quan để hoàn thiện công nghệ (nếu có)
Thành công của đề tài sẽ giúp chủ động sinh sản giống cá mương góp phần bảo vệ, tái tạo nguồn lợi và bảo tồn nguồn đặc sản của địa phương. Đồng thời góp phần đa dạng giống loài nuôi, tạo thêm sinh kế mới. Nắm bắt được một số đặc điểm sinh học - sinh sản phục vụ sản xuất giống nhân tạo cá mương tại Phú Yên. Thăm dò sản xuất giống nhân tạo bước đầu có được các thông số về: Kỹ thuật gia hóa đạt tỷ lệ sống từ 20%, lưu giữ được 200 cặp bố mẹ nuôi vỗ đàn bố mẹ trong bể, ao đất và trong giai; Thử nghiệm các phương pháp kích thích sinh sản tìm ra phương pháp kích thích sinh sản tối ưu; Theo dõi sinh trưởng và phát triển của các giai đoạn ấu trùng thông qua bố trí các thí nghiệm thức ăn và mật độ. Thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá mương tại địa phương: Bước đầu sản xuất được 10.000 con giống cỡ từ 1 – 3cm đạt tỷ lệ sống từ 10% trở lên; Quy trình sản xuất giống nhân tạo giống cá mương.
Cá mương; Nghiên cứu; Đặc điểm sinh học sinh sản cá mương; Giống nhân tạo cá mương
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Cơ sở để xây dựng Dự án SXTN,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không