liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

01/2021/KQNC

Nghiên cứu nhận diện hành đô Sơn Lai thời kỳ đầu Nhà nước Đại Cồ Việt

Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Ninh Bình

UBND Tỉnh Ninh Bình

Tỉnh/ Thành phố

Xã hội và Nhân văn

TS. Nguyễn Mạnh Cường

Lịch sử Việt Nam

02/2019

01/2021

21/12/2020

01/2021/KQNC

19/01/2021

Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình

Kết quả nghiên cứu của đề tài tạo cơ sở khoa học để thực hiện các nhiệm vụ, đề án cụ thể: Tháng 8/2022, phối hợp với viện bảo tồn di tích ( Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch và các cơ quan đơn vị nghiên cứu ở Trung ương tổ chức hội thảo khao học " Nghiên cứu bảo tồn và phát huy giá trị di sản Cố đô Hoa Lư" mục đích tập hợp các công trình nghiên cứu về di sản Cố đô Hoa Lư ( bao gồm cả di sản vật thể và phi vật thể) , nhằm đánh giá vai trò, vị trí đặc điểm của kinh đô Hoa Lư trong lịch sử; quy mô diện mạo của Kinh đô Hoa Lư và các vấn đề liên quan. Đồng thời đề xuất các phương hướng, nhiệm vụ giải pháp bảo tồn, và phát huy giá trị di sản Cố đô Hoa Lư trong thời gian tới, góp phần phát triển kinh tế - văn hóa- xã hội của tỉnh một cách bền vững; Tháng 11/2022 phối hợp với Viện Khảo cổ học thực hiện nhiệm vụ khai quật khảo cổ tại địa điểm Cánh đồng Nội trong, địa điểm Cánh đồng Hang Trâu thuộc thôn Tây và địa điểm Vườn chùa Nhất Trụ thuộc thôn Nam, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, nhằm thu thập tư liệu nghiên cứu, từ đó từng bước làm rõ quy mô, không gian phân bố, mặt bằng kiến trúc, kỹ thuật xây dựng...nổi bật thêm các giá trị lịch sử - văn hóa qua các gai đoạn hình thành, phát triển của các di tích kiến trúc trong khu vực Cấm thành và Hoàng thành Kinh đô Hoa Lư ở thế kỷ X; Kết quả nghiên cứu của đề tài cũng là một trong những cơ sở để thực hiện nhiệm vụ quy hoạch " Bảo quản, tu bổ, phục hồi quần thể di tích Cố đô Hoa Lư đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050".
NBH-2023-08-UDKQ
Kết qủa nghiên cứu của đề tài góp phần khai thác có hiệu quả bền vững một nguồn lực quan trọng là hệ thống các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể ở vùng đất Sơn Lai nhằm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương( tạo ra các sản phẩm du lịch văn hóa chất lượng cao, xây dựng thiết chế văn hóa ở cộng đồng, giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc,

Nghiên cứu; Nhận diện; Thời kỳ đầu; Nhà nước Đại Cồ Việt.

Ứng dụng

Đề tài KH&CN

Khoa học nhân văn,

Cơ sở để hình thành Đề án KH,

Số lượng công bố trong nước: 0

Số lượng công bố quốc tế: 0

Không

Việc ứng dụng kết quả của đề tài KH&CN góp phần nâng cao trình độ nghiên cứu và nghiệp vụ quản lý cho các cán bộ tham gia đề tài trong lĩnh vực nghiên cứu sử học, di sản văn hóa, đồng thời tạo điều kiện cho cán bộ tham gia đề tài tiếp cận các phương pháp nghiên cứu mới.