- Cơ sở khoa học xây dựng các kịch bản tăng trưởng giai đoạn 2010-2030 và tầm nhìn đến năm 2045
- Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học dầu hạt thực vật Việt Nam và ứng dụng công nghệ sinh học để tạo các sản phẩm có giá trị cao sử dụng trong y dược nông nghiệp và công nghệ thực phẩm
- Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất phụ gia thực phẩm clorophyl (INS 140) clorophyl phức đồng (INS 141) và propylene glycol alginate (INS 405) từ nguyên liệu thiên nhiên
- Nghiên cứu phát triển trồng sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv) ở một số khu vực có điều kiện sinh thái tương tự núi Ngọc Linh
- Nghiên cứu đề xuất mô hình hợp tác xã nông nghiệp hoạt động theo Luật hợp tác xã năm 2012 nhằm phát triển liên kết theo chuỗi giá trị phù hợp với từng nhóm sản phẩm nông lâm thủy sản ở các vùng miền khác nhau
- Nghiên cứu xây dựng mô hình thu và lưu giữ nước phục vụ cấp nước sạch hiệu quả cho vùng khô hạn khan hiếm nước Ninh Thuận – Bình Thuận
- Các loại hình thể chế chính trị đương đại - phân loại so sánh và tìm ra những giá trị tham khảo cho việc hoàn thiện thể chế chính trị Việt Nam hiện nay
- Sản xuất thử nghiệm rượu vang chất lượng cao tại Việt Nam
- Nghiên cứu nguồn vi tảo biển nội địa có giá trị dinh dưỡng cao nhằm cải thiện chất lượng của luân trùng (Brachionus plicatilis) trong nuôi trồng thủy sản
- Khai thác và phát triển nguồn gen cây rau sam (Portulaca oleracea L) làm nguyên liệu sản xuất thuốc điều trị trĩ
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
105.08-2014.14
2019-48-0178/KQNC
Nghiên cứu phát triển thuật toán phân loại tự động lớp phủ bằng tư liệu Landsat 8 OLI –Thử nghiệm tại khu vực bán đảo Đông Dương
Viện Địa lý
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
PGS.TS. Nguyễn Đình Dương
PGS.TS. Nguyễn Đình Dương; TS. Lê Minh Hằng; ThS. Trần Anh Tuấn; ThS. Hồ Lệ Thu; CN. Nguyễn Hữu Trung Tứ; TS. Phạm Thế Vĩnh
Toán học ứng dụng
01/03/2015
01/12/2018
28/12/2017
2019-48-0178/KQNC
28/02/2019
378
Kết quả cơ bản mà đề tài đạt được là hệ thống hóa lại hướng nghiên cứu mà chủ nhiệm đã nghiên cứu từ lâu, đó là nhận dạng các đôi tượng dựa trên dạng phô. Dạng phổ (spectral pattern) được sử dụng để nhận biết các đối tượng dựa trên sự so sánh dạng phổ của dối tượng nào đó với thư viện dnagj phổ có sẵn. Phương pháp này thường được áp dụng choc ác tư liệu siêu phổ, ít được áp dụng cho các tư liệu như Landsat.Điêm khác biệt cơ bản giũa phương pháp mà chủ nhiệm đề tài đề xuất với các phương pháp hiện đang sử dụng là việc chuyển đổi dạng phổ từ dạng tương tự (analogue) sang dạng sô được gọi là dạng phô đơn giản (simplified spectral pattern). Mỗi dạng phổ dược mã hóa bởi 15 chữ số. Bằng cách đó mỗi đối tượng lớp phủ được mô tả bằng dạng phổ đơn giản và một sô tham sô khác. Việc phân loại lớp phủ được tự động hóa và tốc độ phân loại được cải thiện đáng kê. Hơn nữa, tính ưu việt của thuật toán mmới nằm ở chỗ không cần phải hiệu chình ảnh hưởng khí quyển nên việc phân loại lớp phủ trên khu vực rộng (bao phủ bởi nhiều cảnh ảnh Landsat) được thực hiện dễ dàng.
Không
Thuật toán; Phân loại tự động; Phần mềm;Tư liệu ảnh; Landsat 8 OLI; Phát triển; Bán đảo Đông Dương
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Phát triển công nghệ mới,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
Không