
- Nghiên cứu xây dựng mô hình không gian văn hóa truyền thống của người Hà Nội bằng công nghệ hình ảnh tương tác đa chiều phục vụ đào tạo tại trường Đại học Thủ đô Hà Nội
- Nghiên cứu chế tạo cảm biến điện hóa sử dụng vật liệu polyme dẫn điện và ống nano cacbon nhằm ứng dụng trong quan trắc môi trường phân tích an toàn thực phẩm và dược phẩm
- Một số kết quả dạng FatKas và tối ưu hóa phi tuyến
- Xây dựng bộ khung tiêu chí nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
- Chính sách quản lý di động xã hội đối với nguồn nhân lực khoa học và công nghệ chất lượng cao của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế
- Ứng dụng kết quả nghiên cứu sản xuất nước uống từ trái cây tươi của trường Đại học Cần Thơ
- Nghiên cứu ứng dụng sợi para-aramide sản xuất các sản phẩm dệt may chuyển dụng
- Tăng cường hiệu quả giải pháp bổ cập và dâng cao mực nước ngầm giải quyết khó khăn về nước cho mùa hạn trong các thành tạo bazan khu vực Tây Nguyên
- Nghiên cứu tổng hợp các chất xúc tác dị thể có nguồn gốc tự nhiên có hiệu quả cao và ứng dụng trong phản ứng chuyển hóa axit lactic điều chế từ sinh khối lignocelluloses phế thải thành các hợp chất có giá trị
- Đánh giá thực trạng việc bào chế thuốc đông y cấp miễn phí trên địa bàn huyện Phú Tân



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
CNHD.ĐT.033/12-15
2016-48-1035
Nghiên cứu quy trình công nghệ điều chế acarbose làm nguyên liệu thuốc chữa bệnh đái tháo đường
Viện Công nghệ Sinh học
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
Khoa học và công nghệ trọng điểm quốc gia phát triển công nghiệp hóa dược đến năm 2020
TS. Đỗ Thị Tuyên
PGS.TS. Quyền Đình Thi, TS. Vũ Văn Hạnh, TS. Đào Thị Mai Anh, PGS.TS. Nguyễn Trọng Thông, TS. Trần Thị Thu Thủy, ThS. Lê Thanh Hoàng, ThS. Nguyễn Thị Thảo, ThS. Nguyễn Thị Ánh Tuyết, CN. Đào Thị Tuyết
Công nghệ sinh học liên quan đến y học, y tế
06/2012
11/2015
22/03/2016
2016-48-1035
31/08/2016
378
Sử dụng công nghệ vi sinh, enzyme, lên men, thu hồi và tạo sản phẩm để sản xuất các dạng chế phẩm sinh học, thuốc, thực phẩm chức năng từ vi sinh vật trên các hệ thống thiết bị quy mô pilot tại các Viện, Trường, Cơ quan nghiên cứu và Doanh nghiệp công nghệ sinh học ở Việt Nam. Các kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy Sản phẩm acarbose được sản xuất cao sản bằng công nghệ lên men bởi chủng Actinoplanes sử dụng nguồn nguyên liệu (C/N), dồi dào rẻ tiền trong nước. Thiết bị chuyên dụng dùng trong các quy trình sản xuất đơn giản, dễ mua và rẻ tiền. Quy trình tạo sản phẩm acarbose bằng lên men và chiết tách sinh học nên rất thân thiện với môi trường, chất thải từ quá trình sản xuất dễ xử lý, ít tốn kém.
Sản phẩm tạo ra sẽ rẻ hơn sản phẩm cùng loại nhập nội, cùng chất lượng, nên dễ được người tiêu dùng chấp nhận. Hơn nữa sản phẩm dùng để điều trị bệnh đái tháo đường hiệu quả, nên nhu cầu của sản phẩm là rất lớn. Kết quả nghiên cứu có khả năng phát triển sản xuất pilot tại các Viện, Trường thuộc lĩnh vực CNSH; sau đó ứng dụng sản xuất tại các Doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm Công nghệ sinh học.
Acarbose;npha-glucosidase;Actionplanes;Tiểu đường;Hoạt tính sinh học;Sinh tổng hợp;Lên men;Chiết xuất;
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Phát triển công nghệ mới,
Số lượng công bố trong nước: 9
Số lượng công bố quốc tế: 4
01 GPHI đã được cấp bằng. Số 1788. Cấp theo QĐ số 48871/QĐ- SHTT ngày 11/7/2018. Cục sở hữu trí tuệ
02 Thạc sỹ