- Vai trò của Vốn xã hội trong phát triển nguồn nhân lực trẻ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước
- Nghiên cứu chế tạo cảm biến sinh học điện hóa có độ nhạy và chọn lọc cao dựa trên vật liệu cacbon nanotube và graphene
- Định lượng tác động của đầu tư đổi mới công nghệ đến năng suất lao động trong ngành công nghiệp chế biến chế tạo ở Việt Nam giai đoạn 2008 đến nay
- Nghiên cứu công nghệ tổng hợp hệ xúc tác trên cơ sở chất lỏng ion (ionic liquid) cho sản xuất diesel sinh học gốc từ các nguồn nguyên liệu có trị số axit cao
- Lựa chọn luật áp dụng trong hợp đồng thương mại quốc tế mà một bên là thương nhân Việt Nam
- Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính kháng nấm kháng khuẩn chống ung thư của một số loài thực vật chi Cơm nguội (Ardisia) và Chua ngút (Embelia) họ Đơn nem (Myrsinaceae) ở Việt Nam
- Đánh giá ô nhiễm của một số chất gây rối loạn nội tiết trong sông Kim Ngưu Hà Nội và nghiên cứu giải pháp xử lý giảm thiểu
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ plasma lạnh để xử lý nước sinh hoạt và nuôi trồng thủy sản vùng Tây Nam Bộ
- Nghiên cứu tổng hợp chất xúc tác tiên tiến đa năng mới trên cơ sở vật liệu mao quản nano sử dụng cho quá trình chế tạo nhiên liệu sinh học hóa dược và bảo vệ môi trường
- Hoàn thiện công nghệ và chế tạo máy phay lăn răng CNC công nghiệp
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
2016-48-372
Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất hormone somatotropin tái tổ hợp tăng sản xuất sữa ở bò sữa
Viện Công nghệ Sinh học
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
trọng điểm và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2020
ThS. Nguyễn Thị Thảo
TS. Đồng Văn Quyền, PGS.TS. Quyền Đình Thi, ThS. Lê Thị Huệ, ThS. Nguyễn Thị Hiền Trang, TS. Đỗ Văn Thu, TS. Đỗ Thị Tuyên, CN. Đào Thị Tuyết, ThS. Lê Đình Quyền, ThS. Tăng Xuân Lưu
Các công nghệ enzym và protein trong nông nghiệp
01/2012
03/2015
12/05/2015
2016-48-372
11/04/2016
378
Somatotropin bò (bST) là một hormone sinh trưởng có khả năng làm tăng tiết sữa ở bò trong thời kỳ có sữa nhờ việc giúp huy động mỡ cơ thể, tăng năng lượng thu nhận từ thức ăn theo hướng sản xuất nhiều sữa hơn so với tổng hợp các mô. Kết quả đề tài đã nghiên cứu tạo được chủng E. coli tái tổ hợp tổng hợp bST, cũng như xây dựng được quy trình sản xuất bST tái tổ hợp sạch từ chủng này để tiêm bổ sung cho bò trong thời kỳ tiết sữa nhằm tăng năng suất sữa.
Với chủng E. coli tái tổ hợp biểu hiện bST và quy trình sản xuất được xây dựng sẽ làm nền tảng cho việc tiến tới phát triển, triển khai sản xuất bST tái tổ hợp để nâng cao hiệu quả trong chăn nuôi ở trong nước.
Sản phẩm bST tái tổ hợp có khả năng làm tăng năng suất sữa trung bình lên 16,2% ở bò trong chu kỳ sữa với liều tiêm 30 mg rbST/bò/10 ngày góp phần làm giảm giá thành sữa cũng như giảm nguồn cung đầu vào (dinh dưỡng, phân bón, nhiên liệu), chất thải (gồm cả khí thải gây hiệu ứng nhà kính) trong chăn nuôi tính trên một đơn vị sữa.
Bò sữa;Somartotropin;rbST;Gen mã hóa;Trình tự gen;E. Coli;Pichia pastoris;Kháng thể;Sản xuất sữa;Độc tính;Năng suất
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 5
Số lượng công bố quốc tế: 0
02 giải pháp hữu ích
01 Thạc sỹ; 04 Cử nhân