
- Nghiên cứu xây dựng bộ công cụ hỗ trợ ra quyết định quản lý rủi ro thiên tai lũ cho lưu vực sông miền Trung
- Nghiên cứu phát triển công nghệ và giải pháp quản lý môi trường ngăn ngừa và xử lý ô nhiễm môi trường tại một số làng nghề vùng Đồng bằng sông Cửu Long
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học để sản xuất thức ăn dạng lỏng cho lợn
- Nghiên cứu biên soạn bộ tài liệu Tiếng Anh dành cho hướng dẫn viên du lịch và xây dựng khóa học trực tuyến nâng cao năng lực giao tiếp tiếng Anh cho đội ngũ làm công tác du lịch ở Ninh Bình
- Nghiên cứu bào chế và đánh giá tác dụng điều trị vết thương vết bỏng của gel chứa nano berberin (clorid)
- Phân tích tác động của việc thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế và phúc lợi của các hộ gia đình ở Hà Nội
- Truyền thông ở vùng dân tộc thiểu số thực trạng và giải pháp
- Các vấn đề pháp lý cơ bản về hiệp định thương mại tự do thế hệ mới trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
- Xây dựng mô hình cánh đồng mẫu lớn sản xuất lúa thương phẩm lai thơm 6 gắn với tiêu thụ sản phẩm tại tỉnh Phú Thọ
- Thực hiện dân chủ cơ sở trong vùng dân tộc thiểu số nước ta: Thực trạng những vấn đề đặt ra



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
107.99-2019.18
2022-66-1191/NS-KQNC
Nghiên cứu sử dụng rô bốt hàn có khí bảo vệ để in 3D các chi tiết kim loại từ quan điểm công nghệ kinh tế và môi trường
Học viện Kỹ thuật Quân sự
Bộ Quốc phòng
Quốc gia
TS. Lê Văn Thảo
TS. Đoàn Tất Khoa; TS. Mai Đình Sĩ; TS. Võ Thanh Hoàng; ThS. Trần Văn Châu; ThS. Đinh Đức Mạnh
Chế tạo máy nói chung
01/09/2019
01/09/2022
06/10/2022
2022-66-1191/NS-KQNC
18/11/2022
Kết quả nghiên cứu của đề tài đã được ứng dụng trong lĩnh vực KHCN và đào tạo, trong đó:
- Về KHCN: Trên cơ sở kết quả của đề tài, chủ nhiệm đề tài đã đề xuất 01 đề tài mới về quá trình WAAM hợp kim niken được Quỹ Nafosted phê duyệt tài trợ, mã số: 107.99-2023.17. Hợp đồng đã được ký trong tháng 8/2024 và đang triển khai thực hiện.
- Về đào tạo: Sử dụng kết quả nghiên cứu để phát triển hướng nghiên cứu chuyên sâu về công nghệ in 3D kim loại sử dụng nguồn nhiệt hồ quang và các công nghệ in 3D kim loại khác. Theo hướng nghiên cứu này, các đề tài luận văn cao học và luận án tiến sĩ đã được đề xuất và đang triển khai. Tính đến thời điểm hiện tại, chủ nhiệm đề tài đã và đang hướng dẫn 05 LVCH và 03 NCS về công nghệ WAAM. Chủ nhiệm đề tài đang tham gia viết 01 giáo trình phục vụ đào tạo tại Học viện KTQS về công nghệ in 3D.
Kết quả của đề tài mở ra các hướng nghiên cứu mới, cách tiếp cận mới trong thiết kế, chế tạo, và sửa chữa phục hồi các sản phẩm/chi tiết cơ khí nói chung và VKTB trong Quân đội nói riêng, với hiệu quả cao về tiết kiệm vật liệu, giảm thiểu chi phí chế tạo, và đơn giản hóa quá trình chuẩn bị công nghệ. Đề tài không chỉ tạo ra nền tảng vững chắc để thúc đẩy các nghiên cứu và ứng dụng các công nghệ in 3D kim loại ở Việt Nam, ghi danh các nhà khoa học Việt Nam trên bản đồ nghiên cứu công nghệ in 3D kim loại và WAAM trên thế giới, mà còn có ý nghĩa rất quan trọng trong đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là trong kỷ nguyên Công nghiệp 4.0.
Công nghệ WAAM; Hàn; In 3D
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
Đang hỗ trợ đào tạo 01 ThS và 03 NCS.