
- Nghiên cứu dự báo nguy cơ lũ lụt trên cơ sở các trận lũ lịch sử từ Holocen trở lại đây ở Tây Nguyên
- Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất viên nang diltiazem giải phóng kéo dài ở quy mô công nghiệp
- Hệ thống cấu trúc và phân hóa xã hội
- Nghiên cứu động học laser màu phản hồi phân bố sử dụng môi trường hoạt chất lai tạp hữu cơ - nano kim loại
- Nghiên cứu khai thác các hợp chất trao đổi thứ cấp từ dược liệu San hô và Da gai ở khu vực Nam Trung Bộ (vùng biển Khánh Hòa - Bình Thuận) theo định hướng hoạt tính gây độc tế bào ung thư kháng viêm
- Nghiên cứu tác dụng hỗ trợ/ điều trị bệnh tự kỷ của một số dược liệu Việt Nam và cơ chế liên quan
- Nghiên cứu các bộ hấp thụ động lực dạng đa hướng đa tần và bán chủ động
- Xây dựng mô hình điểm về áp dụng hệ thống quản lý năng lượng (ISO 50001) công cụ duy trì hiệu suất thiết bị tổng thể (TPM) và mô hình sản xuất tinh gọn (LEAN)
- Nghiên cứu ảnh hưởng của phong tục tập quán của đồng bào dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc đến hiệu quả xây dựng nông thôn mới
- Giải pháp tích hợp nâng cao vai trò của hợp tác xã với bảo vệ môi trường nông nghiệp nông thôn môi trường không khí đô thị lân cận tại Việt Nam



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
106-NN.05-2016.30
2019-52-669/KQNC
Nghiên cứu sự phân bố nơi ở dinh dưỡng và sinh thái học sinh sản của cá thòi lòi nước ngọt Periophthalmodon septemradiatus ở Đồng bằng sông Cửu Long Việt Nam
Trường Đại Học Cần Thơ
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Quốc gia
TS. Đinh Minh Quang
PGS.TS. Trần Đắc Định, ThS. Trần Thanh Lâm, TS. Võ Thành Toàn, CN. Nguyễn Thị Kiều Tiên, ThS. Trần Xuân Lợi, ThS. Mai Văn Hiếu, GS.TS. Ishimatsu Atsushi
Nuôi trồng thuỷ sản
01/04/2017
01/04/2019
14/06/2019
2019-52-669/KQNC
21/06/2019
Kết quả từ dự án đã hỗ trợ việc xây dựng bản đồ phân bố và hiểu biết về đặc điểm sinh thái của loài cá thòi lòi nước ngọt, từ đó đề xuất các phương pháp bảo tồn hiệu quả. Dữ liệu thu được từ dự án đã cung cấp cơ sở cho việc nuôi và sinh sản nhân loài cá này, mở ra hướng phát triển mới cho ngành cá cảnh và góp phần vào việc bảo tồn loài. Cá thòi lòi cỏ khả năng phản ánh chất lượng môi trường sống, do đó có thể được sử dụng như một sinh vật chỉ thị trong nghiên cứu và giám sát môi trường. Kết quả nghiên cứu đã được chia sẻ qua các công trình khoa học đăng trên tạp chí quốc tế và trong nước, qua đó chuyển giao kiến thức và công nghệ cho cộng đồng khoa học và bảo tồn.
Kết quả nghiên cứu hỗ trợ phát triển nghiên cứu nuôi cá thòi lòi nhân tạo, góp phần phát triển kinh tế địa phương sau khi nuôi thành công. Nghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọng của việc bảo tồn cá thòi lòi và môi trường sống tự nhiên của chúng, góp phần vào nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam. Việc sử dụng cá thòi lòi như một sinh vật chỉ thị cho phép đánh giá hiệu quả các ảnh hưởng môi trường và biến đổi môi trường do hoạt động con người, như ô nhiễm nước và thay đổi sử dụng đất. Qua việc khai thác kiến thức về nuôi cá thòi lòi, có thể phát triển các sản phẩm cá cảnh hoặc cá giống, đem lại giá trị kinh tế từ việc tiêu thụ. Nghiên cứu này có thể thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp cá cảnh ở Việt Nam, tạo ra sản phẩm có giá trị cao trên thị trường quốc tế.
Cá thòi lòi; Phân bố; Sinh thái học; Dinh dưỡng; Sinh sản; Ven biển; Lưu vực sông; Periophthalmodon septemradiatus; Đồng bằng sông Cửu Long
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Cơ sở để hình thành Đề án KH,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
01 Tiến sỹ và 04 Thạc sỹ