
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo hệ truyền động servo xoay chiều ba pha
- An ninh việc làm đối với người lao động tại các khu công nghiệp trong bối cảnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước
- Ứng ụng quy trình công nghệ sản xuất hoa phong lan của Thái Lan tại Thanh Hóa
- Xây dựng tiêu chí mô hình quy trình và phương pháp đo lường sự hài lòng của người dân đối với các dịch vụ công thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ Tư pháp
- Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn phục vụ đổi mới chỉ tiêu đánh giá độ chính xác mặt phẳng và độ cao trong đo đạc địa hình ở Việt Nam trên nền công nghệ không ảnh và đo đạc trực tiếp toàn số hiện nay
- Làm thế nào để giúp di cư nội địa bền vững? Nghiên cứu thực nghiệm từ lý thuyết khởi nghiệp
- Nghiên cứu giải pháp thấm và lưu giữ nước mặt cho đô thị trung tâm Hà Nội theo hướng phát triển bền vững
- Sự phối hợp giữa ban Tiếp công dân Trung ương và các địa phương trong việc tiếp xử lý giải tỏa cacvs đoàn khiếu nại đông người
- Xây dựng mô hình sản xuất giống và dược liệu tại huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa
- Dự án xây dựng mô hình liên kết sản xuất chế biến và tiêu thụ sản phẩm từ cây dược liệu (Tam thất Dương quy Cát cánh) theo hướng GACP-WHO nhằm nâng cao thu nhập cho người dân vùng đồng bào dân tộc Phù Lá và H’Mông trên địa bàn huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
108.05-2018.319
2022-64-0883/NS-KQNC
Nghiên cứu tác dụng hỗ trợ/ điều trị bệnh tự kỷ của một số dược liệu Việt Nam và cơ chế liên quan
Viện Dược Liệu
Bộ Y tế
Quốc gia
PGS. TS. Phạm Thị Nguyệt Hằng
TS. Lê Thị Xoan; TS. Nguyễn Văn Tài; PGS. TS. Đỗ Thị Hà; TS. Nguyễn Lê Chiến; TS. Nguyễn Trọng Tuệ; TS. Phí Thị Xuyến; TS. Trần Nguyên Hồng
Dược liệu học; Cây thuốc; Con thuốc; Thuốc Nam, thuốc dân tộc
01/04/2019
01/04/2022
31/12/2019
2022-64-0883/NS-KQNC
19/08/2022
Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia
Thu thập mẫu 3 dược liệu: phần trên mặt đất Rau đắng biển (Bacopa monnieri (Linn.) Wettst), lá Chè đắng (Illex kudingcha C. J. Tseng.) và vỏ thân rễ Ngũ gia bì hương (Acanthopanax gracilistylus W.W. Smith), điều chế cao chiết cồn và cao chiết phân đoạn từ cao chiết cồn của các dược liệu. Đánh giá tác dụng trên mô hình ruồi giấm tự kỷ của các cao chiết bằng các thử nghiệm hành vi giấm (thử nghiệm bò, trèo, tương tác cộng đồng, hành vi thức/ngủ…) để lựa chọn được dược liệu có tác dụng tốt. Tiếp tục đánh giá cơ chế tác dụng của cao chiết dược liệu tốt thông qua việc thay đổi một số protein liên quan (Rugose, Nbea…) trên mô hình ruồi giấm. Đánh giá tác dụng và cơ chế tác dụng trên mô hình động vật thực nghiệm của các dược liệu tiềm năng đã được chứng minh trên mô hình ruồi giấm tự kỷ. Thử nghiệm hành vi dự định sử dụng trên mô hình động vật bao gồm: thử nghiệm không gian mở, thử nghiệm tương tác cộng đồng, thử nghiệm bơi cưỡng bức, thử nghiệm mê lộ chữ Y cải tiến, thử nghiệm nhận diện đồ vật và thử nghiệm tấm nóng… Đánh giá cơ chế tác dụng dự định thông qua định lượng một số thông số như: serotonin trong não, thông số oxy hóa (nitric oxide, glutathione), giải phẫu mô bệnh học não, một số protein liên quan (PTEN, pAKt…). Từ dạng cao chiết của dược liệu có tác dụng tốt trên mô hình động vật và ruồi giấm tự kỷ, chúng tôi sẽ phân lập, xác định cấu trúc một số chất tinh khiết và đánh giá tác dụng điều trị tự kỷ trên mô hình ruồi giấm hoặc động vật thực nghiệm tự kỷ (nếu lượng chất phân lập được đủ lớn).
Đề tài cung cấp cơ sở khoa học cho ứng dụng sản xuất các sản phẩm dùng cho người bị tự kỷ. Vì vậy đây là đề tài có giá trị khoa học và thực tiễn cao. Có tác động lớn đến kinh tế và xã hội.
Dược liệu; Cao chiết dược liệu; Điều trị; Bệnh tự kỷ
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học y, dược,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 1
Số lượng công bố quốc tế: 1
Không
03 Thạc sĩ