
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp huy động sử dụng hiệu quả nguồn lực (đất đai tài chính nhân lực) vào xây dựng nông thôn mới ở các xã miền núi phía Bắc giai đoạn 2021-2030
- Nghiên cứu công nghệ và thiết kế chế tạo dây chuyền pilot sản xuất nhựa polyeste không no (PEKN) chịu bức xạ UV và bền thời tiết ứng dụng trong sản xuất đá nhân tạo gốc thạch anh
- Nghiên cứu hấp phụ kim loại nặng trong nước từ than hoạt tính được điều chế từ vỏ hạt Macca
- Nghiên cứu phát triển bộ tạo lược tần số quang đa dải có độ linh hoạt cao cho các ứng dụng trong truyền thông quang dung lượng lớn
- Nhân rộng áp dụng hệ thống quản lý tích hợp và công cụ cải tiến năng suất chất lượng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực miền Trung
- Nghiên cứu mô hình quản lý nhà nước về công tác dân tộc ở một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
- Tổng hợp bất đối xứng một số dẫn xuất Artemisinin sử dụng hệ xúc tác quang hoạt Salen với một số kim loại chuyển tiếp Mn Cu Co Ni
- Tổng quan thành phố thông minh
- Nghiên cứu đa dạng sinh học các đảo đá vôi quần đảo đá vôi vùng biển Việt Nam; đề xuất giải pháp và mô hình sử dụng bảo tồn và phát triển bền vững
- Khảo sát thực trạng và một số yếu tố liên quan đến thừa cân ở học sinh mẫu giáo từ 4-6 tuổi Trường mẫu giáo Mần non tại thành phố Bạc Liêu tỉnh Bạc Liêu năm 2014



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
2015-02-629
Nghiên cứu tạo bê sữa cao sản bằng kỹ thuật chia, tách phôi
Viện Chăn nuôi
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
Đề tài độc lập
ThS. Quản Xuân Hữu
TS. Lê Văn Ty, ThS. Nguyễn Thị Hương, ThS. Vũ Thị Thu Hương, ThS. Nguyễn Khánh Vân, ThS. Nguyễn Thị Lệ Hương, ThS. Lê Thị Huệ, BSTY. Trần Sơn Hà
Di truyền và nhân giống động vật nuôi
01/2011
06/2015
23/07/2015
2015-02-629
15/09/2015
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Sự ổn định di truyền của động vật nhân bản từ chia, tách phôi đã tạo ra các động vật có tính trạng mong muốn. Các bê sinh ra từ cùng một phôi sau khi chia tách có bản chất di truyền hoàn toàn giống nhau, nói cách khác có sự đồng nhất về kiểu hình cũng như kiểu gen là mô hình động vật lý tưởng để sử dụng cho các nghiên cứu cơ bản khác nhau: Nghiên cứu chính xác ảnh hưởng của một số yếu tố nào đó của ngoại cảnh tới năng suất hay kiểu hình của vật nuôi có cùng kiểu gen. Như vậy, chia tách phôi vừa có ý nghĩa trong thực tế sản xuất, vừa phục vụ đắc lực cho một số nghiên cứu cơ bản khác.
Động vật nhân bản tạo ra bằng kỹ thuật chia, tách phôi không chỉ mang những tính trạng mong muốn mà còn có khả năng sinh sản bình thường. Chia, tách phôi làm tăng số lượng phôi từ một phôi ban đầu, nếu những phôi này có phẩm chất giống cao thì nhân bản làm gia tăng về mặt số lượng các bản sao như vậy giúp cho người chăn nuôi tăng năng suất và thu nhập. Điều này có ý nghĩa với ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi bò sữa nói riêng. Tạo ra nhiều phôi bằng phương pháp chia, tách phôi mang các đặc tính di truyền quý sẽ giúp người chăn nuôi giảm thời gian gây dựng đàn, tăng năng suất các sản phẩm chăn nuôi, quá đó nâng cao thu nhập. Như vậy tạo phôi bò bằng kỹ thuật chia, tách phôi có ý nghĩa quan trọng đối với ngành chăn nuôi, vì công nghệ này không chỉ có khả năng tạo ra một số lượng lớn phôi tốt mang tính trạng mong muốn, còn góp phần bảo vệ và phát huy nguồn gen vật nuôi bản địa quý hiếm.
Nghiên cứu;Tạo giống;Bê sữa cao sản;Kỹ thuật;Chia tách phôi
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
01 ThS