
- Mô hình phát triển du lịch bền vững với sự tham gia của cộng đồng tại Khánh Hòa
- Bản thể luận xã hội về đạo hiếu ở Việt Nam hiện nay
- Lịch sử Ngành kiểm tra Đảng của Đảng bộ tỉnh Tây Ninh
- Khai thác nguồn gen một số giống nho quý để phát triển vùng nguyên liệu sản xuất nho phục vụ tiêu dùng và chế biến rượu
- Tối ưu quản lý tài nguyên trong mạng di động có lưu trữ nội dung
- Ảnh hưởng của khai thác tác động thấp đến tính đa dạng loài cây gỗ và cấu trúc của rừng tự nhiên có chứng chỉ bền vững
- Khai thác và phát triển nguồn gen giống gà Mía và gà Móng
- Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất lúa ĐS1 tại tỉnh An Giang
- Hợp tác nghiên cứu thay đổi hành vi, di truyền và yếu tố nguy cơ trong bệnh tự kỷ
- Nghiên cứu cơ sở khoa học về các cơ chế tự nguyện linh hoạt về môi trường nhằm thực thi những cam kết môi trường trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KQ015055
2019-08T-502/KQNC
Nghiên cứu tạo vắc - xin nhược độc phòng bệnh gan thận mủ cá tra ở quy mô hàng hóa
Trung tâm Công nghệ sinh học thành phố Hồ chí Minh
UBND TP. Hồ Chí Minh
Quốc gia
TS. Nguyễn Quốc Bình
PGS.TS. Dương Hoa Xô, ThS. Vũ Thị Thanh Hương, ThS. Bùi Thị Thanh Tịnh, TS. Ngô Huỳnh Phương Thảo, ThS. Lê Văn Hậu, ThS. Lê Lưu Phương Hạnh, ThS. Trần Hạnh Triết, ThS. Tăng Hoàng Vinh, KS. Nông Thành Thái
Bệnh học thuỷ sản
01/05/2016
01/06/2018
28/12/2018
2019-08T-502/KQNC
09/05/2019
378
Một số kết quả của nhiệm vụ đang được cơ quan chủ trì và chủ nhiệm nhiệm vụ bảo quản, bao gồm:
- 01 chủng vi khuẩn Edwardsiella ictaluri đột biến WzM
- 01 Quy trình sử dụng chủng vi khuẩn làm vắc – xin (WzM) trên cá Tra quy mô đồng ruộng
- 01 Quy trình sản xuất vắc – xin nhược độc ở quy mô hàng hóa
- 01 Quy trình xử lý vắc – xin ngâm trên các giai đoạn phát triển của cá Tra ở quy mô đồng ruộng
Hiện các kết quả nhiệm vụ vẫn chưa được ứng dụng và chuyển giao công nghệ do chưa có quy định an toàn sinh học về việc sử dụng vắc – xin sống trong ao nuôi thủy sản.
Đây là một trong những sản phẩm đầu tiên của Việt Nam về vắc – xin cho cá tra Việt Nam được tạo ra bằng công nghệ knock – out gen, ngoài ý nghĩa thực tiễn, các kinh nghiệm trong quá trình nghiên cứu cũng như các vật liệu tạo ra từ quá trình nghiên cứu sẽ hỗ trợ cho các nghiên cứu khác ở Việt nam trong việc phát triển các loại vắc – xin phòng ngừa các bệnh khác.
Hiện tại nhu cầu sử dụng vắc – xin cho bệnh gan thận mủ đang là vấn đề cấp bách, với mức giá mà nông dân chấp nhận được vào khoảng 100 VNĐ/Liều vắc – xin /cá giống (so với giá 500 VND/Liều của công ty Pharmaq) thì thị trường của vắc – xin là khoảng 120 tỷ VND/ năm (với sản lượng cá tra vào khoảng 1 triệu tấn/năm và trọng lượng trung bình 1 kg.cá thì thị trường ứng dụng của sản phẩm vắc – xin vào khoảng 1,2 tỷ cá giống/năm).
Kết quả của nhiệm vụ được áp dụng để tiếp tục phát triển sản phẩm vaccine cá tra tại đơn vị chủ trì, Trung tâm Công nghệ Sinh học Thành phố Hồ Chí Minh, 2374 Quốc lộ 1, phường Trung Mỹ Tây, quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh. Trong năm 2019: chưa áp dụng rộng rãi do chưa có quy định an toàn sinh học đối với vắc-xin sống dùng trong thủy sản.
Vắc xin; Vắc xin nhược độc; Lên men vi sinh; Cá tra; Bệnh gan thận mủ
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học y, dược,
Phát triển công nghệ mới,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 1
Không
Đào tạo được 01 thạc sĩ