- Nghiên cứu đề xuất giải pháp thúc đẩy chuyển đổi hình thức tổ chức và phương thức hoạt động của Hợp tác xã để thực hiện hiệu quả Luật HTX năm 2012
- Sản xuất thử nghiệm vịt bố mẹ từ hai dòng vịt cao sản chuyên thịt V22 và V27
- Nghiên cứu khu hệ côn trùng nước bộ Cánh nửa (Hemiptera) tại khu vực miền núi phía bắc Việt Nam
- Nghiên cứu tổng hợp và đánh giá hoạt tính chống ung thư của các hợp chất có cấu trúc lai chứa khung 4-aminoquinazolin
- Xác định các trọng tâm của đột phá phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2021-2030
- Thử nghiệm sản xuất trà và bột dinh dưỡng từ táo Mèo và chùm ngây với việc ứng dụng công nghệ sấy bằng hồng ngoại đạt tiêu chuẩn chất lượng xuất khẩu góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho vùng Tây Bắc
- Ứng dụng giống mới xác định một số biện pháp kỹ thuật thích hợp xây dựng mô hình thâm canh để phát triển vùng nguyên liệu đậu phộng ở Tuy Phong
- Phân tích hệ gen biểu hiện (exome + transcriptome) của cá tra nhằm phát triển chỉ thị phân tử phục vụ chọn giống cá tra theo hướng tăng trưởng (Giai đoạn 1)
- Nghiên cứu hiện trạng môi trường biến động nguồn lợi đa dạng sinh học hệ sinh thái vùng triều ven biển miền Bắc Việt Nam (từ Quảng Bình trở ra) đề xuất mô hình khai thác nuôi trồng bảo tồn và quản lý bền vững
- Nghiên cứu phương ngữ Khmer tỉnh Sóc Trăng trong hệ thống tiếng Khmer Nam Bộ
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
104.01-2017.328
2022-48-1149/NS-KQNC
Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của một số loài thực vật thuộc chi Bồ đề (Styrax) họ Styracaceae ở Việt Nam định hướng theo phép thử sinh học dẫn đường
Viện Hóa Học
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
TS. Nguyễn Thanh Trà
ThS. Bá Thị Châm, ThS. Nguyễn Tuấn Anh, TS. Nguyễn Thị Nga, TS. Trương Bích Ngân, TS. Nguyễn Thùy Linh
Dược liệu học; Cây thuốc; Con thuốc; Thuốc Nam, thuốc dân tộc
01/08/2018
01/08/2022
31/12/2019
2022-48-1149/NS-KQNC
15/11/2022
Phân lập và xác định cấu trúc hóa học của 23 hợp chất từ 2 loài thực vật Bồ đề Trung bộ Styrax annamensỉs và Bồ đề lá bạc Styrax argentifolius , trong đó có 4 chất mới, lần đầu tiên tìm thấy trong tự nhiên. Bên cạnh đó, kết quả thử nghiệm sinh học cho thấy có 15 chất có hoạt tính ức chế tế bào ung thư, trong đó có 3 chất có hoạt tính mạnh. Đây là kết quả có ý nghĩa khoa học và thực tiễn nhằm đóng góp các họp chất thứ cấp mới vào bộ sưu tập các hợp chất thiên nhiên và là cơ sở cho những nghiên cứu sâu hơn nữa để tìm kiếm phát hiện ra các chất có tác dụng phòng ngừa điều trị căn bệnh ung thư.
Thành phần hóa học; Chi bồ đề; Tế bào; Hoạt tính gây độc; Phép thử sinh học; Styracaceae
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Số lượng công bố trong nước: 1
Số lượng công bố quốc tế: 3
Không
01 Thạc sỹ