Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

HNQT/SPĐP/10.19

2021-54-1796/KQNC

Nghiên cứu thiết kế chế tạo cảm biến sinh học vi lưu trên đế giấy bằng phương pháp in phun nhằm xác định hàm lượng β-hCG cho phụ nữ mang thai

Viện Công nghệ Nano

Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh

Quốc gia

TS. Đặng Thị Mỹ Dung

GS. TS. Đặng Mậu Chiến; TS. Đoàn Đức Chánh Tín; PGS. TS. Nguyễn Tiến Thắng; ThS. Đàm Thị Quỳnh Liên; TS. Lê Nguyên Ngân; ThS. Lâm Hồng Phương; ThS. Trịnh Dũng Chinh; ThS. Trương Thị Thu An; ThS. Lê Thị Vân Anh; KS. Đinh Trịnh Minh Đức; KS. Lê Thị Mai

Gỗ, giấy, bột giấy

07/2019

06/2021

11/11/2021

2021-54-1796/KQNC

08/12/2021

Đề tài đã tạo ra các sản phẩm có khả năng ứng dụng thực tế, cụ thể: - “Mực in phun nano” có thành phần Dipropylene glycol Methyl ether acetate đáp ứng yêu cầu chế tạo cảm biến sinh học vi lưu trên đế giấy (Sản phẩm được kiểm định bởi Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 3 (QUATEST 3)) - “Cảm biến sinh học vi lưu để định lượng β-hCG cho phụ nữ mang thai” có độ đặc hiệu và độ chính xác cao, dễ dàng sử dụng (Sản phẩm được kiểm định tại Học viện Quân y).
20057
Viện Công nghệ Nano – ĐHQG TP. HCM Sử dụng mực in để chế tạo Cảm biến sinh học vi lưu để định lượng β-hCG cho phụ nữ mang thai. Khoa phụ sản ở các Bệnh viện TP. HCM

Cảm biến sinh học; Đế giấy; Vi lưu; In phun; Hàm lượng β-hCG; Phụ nữ mang thai; Thiết kế; Chế tạo

Ứng dụng

Đề tài KH&CN

Khoa học kỹ thuật và công nghệ,

Số lượng công bố trong nước: 0

Số lượng công bố quốc tế: 0

01 Sáng chế "Quy trình chế tạo cảm biến sinh học vi lưu định lượng nhanh hormon gonadotropin màng đệm ở người (hCG) trong dải đo từ 25 - 1000 mIU/mL” đã được chấp nhận đơn hợp lệ theo Quyết định số 11229w/QĐ-SHTT ngày 6/7/2021 của Cục Sở hữu Trí tuệ.

Không