- Nâng cao hiệu quả nuôi cá chim vây vàng Trachinotus blochii bằng khô dầu đậu tương được loại bỏ yếu tố kháng dinh dưỡng
- Tạo lập, quản lý và phát triển Nhãn hiệu chứng nhận “Hồ tiêu Sơn Thành” dùng cho sản phẩm hồ tiêu của huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên
- Các giá trị phát triển cơ bản của vùng Tây Nguyên và xác định các quan điểm, định hướng, giải pháp phát triển bền vững Tây Nguyên
- Nghiên cứu các loại hợp đồng dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP)
- Tăng cường kiểm toán nội bộ tại các công ty đại chúng nhằm nâng cao chất lượng báo cáo tài chính
- Thu nhận phân đoạn peptide có hoạt tính sinh học từ con ruốc (Acetes japonicus)
- Một số kết quả dạng FatKas và tối ưu hóa phi tuyến
- Nghiên cứu về các biện pháp phi thuế quan trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới của Việt Nam và hàm ý chính sách trong thời gian tới
- Ứng dụng công nghệ nhận dạng cử chỉ để xây dựng hệ thống biển báo số tương tác (Interactive Digital Signage) phục vụ điều hành doanh nghiệp
- Nghiên cứu phổ và đặc trưng động học của các khối chất lỏng hình thành trong quá trình phân rã tia phun diesel và nhiên liệu sinh học
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
01/2014/HĐ-NĐT
2017-24-940
Nghiên cứu tổng hợp các chất xúc tác dị thể có nguồn gốc tự nhiên có hiệu quả cao và ứng dụng trong phản ứng chuyển hóa axit lactic điều chế từ sinh khối lignocelluloses phế thải thành các hợp chất có giá trị
Phòng Thí nghiệm trọng điểm Công nghệ lọc, hóa dầu
Bộ Công Thương
Quốc gia
Nghị định thư giữa Việt Nam với Cộng hòa Pháp
PGS.TS. Nguyễn Đăng Quang
GS.TS. Vũ Thị Thu Hà, KS. Nguyễn Minh Đăng, PGS.TS. Nguyễn Đình Lâm, TS. Nguyễn Văn Chúc, TS. Nadine Essayem, KS. Eddie Essayem, TS. Đỗ Mạnh Hùng, TS. Vũ Văn Hà, TS. Nguyễn Thị Thu Trang
Công nghệ sinh học môi trường nói chung
06/2014
05/2016
14/07/2017
2017-24-940
Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia
Trong nhiệm vụ này, chúng tôi phát triển các vật liệu xúc tác axit dị thể mới, thay the cho xúc tác Amberlyst và ứng dụng cho quá trình este hóa axit lactic thành dung môi sinh học. Điều đặc biệt là quá trình này sử dụng loại xúc tác dị thể được điều chế từ các nguồn nguyên liệu phế phụ phẩm nông, lâm nghiệp sẵn cỏ tại Pháp cũng như tại Việt Nam như mùn cưa, gỗ vụn, trấu, rơm, rạ, bã mía,... Xúc tác thu được mang tính axit, có tính chọn lọc cao, đồng thời bền trong môi trường phản ứng, có khả năng tái sử dụng, có khả năng ứng dụng trong hệ thiết bị làm việc theo nguyên lý dòng liên tục. Điều này mở ra hướng mới về chế tạo vật liệu xúc tác từ nguồn nguyên liệu tái tạo, ứng dụng cho quá trình chuyển hóa “xanh” trong vòng tuần hoàn của carbon.
Với kết quả nghiên cứu của nhiệm vụ này đã giải quyết được một phân cơ bản khó khăn trong phản ứng este hóa axit lactic tổng hợp etyl lactat. Điều này làm cho quá trình điều chế dung môi sinh học trên cơ sở etyl lactat có tính cạnh tranh, vừa thân thiện môi trường, vừa có chi phí thấp và chủ yếu là tạo ra quá trình tổng hợp dung môi sinh học chỉ gồm một giai đoạn.
Mặt khác, nhiệm vụ đã tổng hợp thành công xúc tác carbon sulfo hóa từ nguyên liệu phế phụ phẩm nông lâm nghiệp, kết quả này làm tăng giá trị sử dụng của các loại sinh khối này góp phần giảm phát thải chất thải rắn ra ngoài môi trường. Sự thành công của nhiệm vụ có ý nghĩa xã hội to lớn, mang tính bền vững, thân thiện môi trường.
Nguyên liệu đầu vào là nguồn phế phụ phẩm trong nông lâm nghiệp nên làm giảm giá thành sản xuất etyl lactat. Điều này mang tính hiệu quả lớn về mặt kinh tê.
Bên cạnh đó, nhiệm vụ đã góp phần đào tạo 02 Tiến sĩ.
Không
Xúc tác dị thể; Sinh khối; Năng lượng tái tạo
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 2
Đã đăng ký 01 giải pháp hữu ích tại Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam: “Phương pháp sản xuất chất xúc tác cacbon sulfonat hóa dạng rắn có độ bền cao từ bèo lục bình” Quyết định chấp nhận đơn hợp lệ số 38021/QĐ-SHTT ngày 12/06/2017.
Bên cạnh đó, nhiệm vụ đã góp phần đào tạo 02 Tiến sĩ.