- Nghiên cứu thiết kế chế tạo lắp đặt vận hành bơm cột nước thấp lưu lượng lớn để chống ngập cho các thành phố ven biển
- Nghiên cứu xây đựng định hướng chính sách lớn phục vụ sửa đổi Luật Tương trợ tư pháp năm 2007
- Nghiên cứu chế tạo vật liệu xúc tác mới trên cơ sở zeolit ZSM-5 vật liệu mao quản trung bình SBA-15 và đánh giá ảnh hưởng của cấu trúc các dạng tâm hoạt động đến hoạt tính xúc tác của vật liệu trong phản ứng oxi hóa các hợp chất chứa vòng thơm
- Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen Sơn ta (Rhus succedanea L) tại tỉnh một số tỉnh trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam
- Các giải pháp tăng cường sự tham gia của Việt Nam vào các cơ chế hợp tác đa phương và khu vực trong lĩnh vực thi hành án dân sự
- Khai thác và phát triển nguồn gen loài Thạch tùng răng cưa (Huperzia serrata (Thunb) Trev) tại Sapa và Đà Lạt
- Các quan điểm lý thuyết về hòa nhập xã hội và hòa nhập xã hội của nhóm lao động nghèo nhập cư vào các đô thị nước ta trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước
- Lịch sử Ngành kiểm tra Đảng của Đảng bộ tỉnh Tây Ninh
- Điều tra khảo sát và đánh giá chất lượng nước uống đóng chai và nước đá dùng liền trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất rượu Whisky từ malt đại mạch và nguyên liệu thay thế của Việt Nam
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
ĐTĐL.CN-58/15
2018-02-1096/KQNC
Nghiên cứu tổng thể giải pháp công trình đập dâng nước nhằm ứng phó tình trạng hạ thấp mực nước, đảm bảo an ninh nguồn nước cho vùng hạ du Sông Hồng
Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
GS.TS. Trần Đình Hòa
ThS. Ngô Thế Hưng; ThS. Bùi Cao Cường; Ths. Nguyễn Mạnh Linh; TS. Lê Viết Sơn; GS.TSKH. Phạm Hồng Giang; GS.TS. Trương Đình Dụ; TS. Nguyễn Thị Kim Dung; ThS. Đào Kim Lưu; ThS. Phạm Tuyết Mai
Kỹ thuật thuỷ lợi
01/12/2015
01/05/2018
09/08/2018
2018-02-1096/KQNC
Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia
- Kết quả nghiên cứu của đề tài được ứng dụng trong công tác đánh giá. quản lý. sử dụng nguốn nước vùng hạ du sông Hồng và đã mở ra một hướng nghiên cứu mới cho giải pháp đảm bảo an ninh nguồn nước vùng hạ du sông Hồng. Kết quả nghiên cứu của đề tài là nguồn tài liệu tham khảo tin cậy, cung cấp các số liệu về hiện trạng dòng chảy trên sông Hồng về mùa kiệt, nhu cầu dùng nước, nguyên nhân tác động của việc hạ thấp mực nước trên sông Hồng, các phân vùng và vị trí nghiên cứu xây dựng công trình điều tiết nước trên sông Hồng, các tác động đối vói dòng chảy, moi trường và hiệu quả kinh tế khi xây dựng công trình điều tiết nước trên sông Hồng. - Kết quả nghiên cửu của đề tài đưa ra một trong các giải pháp tổng hợp nhằm sứ dụng hợp lý, hiệu quả nguồn nước trên hệ thống sông Hồng - sông Thái Bình đế các nghiên cứu tương tự tham khảo. - Trên cơ sở kết quả nghiên cứu của đề tài, cuối năm 2019 đầu năm 2020. Bộ KHCN dà đồng ý cho triến khai tiếp đề tài cấp nhà nước: Nghiên cứu, đề xuất giải pháp sử dụng hiệu quả nguồn nước trên hệ thống sông Hồng - sông Thái Bình đáp ứng nhu can dùng nước hạ du và lợi ích phát điện. Trong đó, yêu cầu sử dụng một phần kết quả; nghiên cứu của đề tài làm cơ sở cho triển khai các nội dung nghiên cứu của đề tài mới đề xuất. - Kết quả nghiên cứu của đề tài đã được Bộ NN&PTNT yêu cầu tiếp tục xây dựng, phái triển hình thành một Dự án tổng thế nhằm đảm bảo An ninh nguồn nước, sử dụng họp hiệu quả nguồn nước sông Hồng cho giai đoạn 2021 - 2025. vấn đề này, đã được Bộ NN&PTNT (Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp) chú trì làm việc với TP. Hà Nội và liên đoàn Điện lực việt Nam. - Kết quả nghiên cứu của đề tài đã được áp dụng vào thiết kế cho Dự án xây dựng đạp ngăn sông Lô tại TP. Hà Giang.
Không
Kỹ thuật thủy lợi; Đập nước; Công trình đập dâng nước; Mực nước; An ninh; Nguồn nước; Sông Hồng; Sông Thái Bình; Quy hoạch
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Số lượng công bố trong nước: 5
Số lượng công bố quốc tế: 0
- Quyết định chấp nhận đơn sổ 71860/ QĐ-SHTT ngày 08/11/2016 “Cụm công trình điều tiết nước, đảm bảo giao thông thủy tại điểm phán lim sông Hồng, sông Đuống”.
- Quyết định chấp nhận đơn số 65554/QĐ-SHTT ngày 21/09/2018 “Phương pháp dâng, điều tiết nước từ sông Hồng vào các dòng sông nhánh của Hà Nội nhằm duy trĩ dòng chảy’
Kết quả của đề tài khoa học và công nghệ góp phần đào tạo 03 Thạc sỹ