liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

146/GCN-SKHCN

Nghiên cứu ứng dụng KHCN trong việc tự động hóa đo độ mặn và mực nước tại hệ thống thủy lợi huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định

Công ty TNHH Một thành viên KTCTTL Nghĩa Hưng

UBND Tỉnh Nam Định

Tỉnh/ Thành phố

Nguyễn Trung Nghĩa

Nguyễn Trung Nghĩa; Đinh Thị Xuyến; Đỗ Văn Quang; Đỗ Văn Chính; Võ Ngọc Quang; Nguyễn Văn Thiện; Phạm Hồng Quang; Lê Văn Cường; Nguyễn Anh Tuấn; Đinh Văn Biên

Tự động hóa (CAD/CAM, v.v..) và các hệ thống điều khiển, giám sát, công nghệ điều khiển số bằng máy tính (CNC), …

12/2022

12/2023

22/12/2023

146/GCN-SKHCN

29/01/2024

Sở Khoa học và Công nghệ

Quan trắc độ mặn và mực nước tại 02 cống lấy nước (Cống Bình Hải II xã Nghĩa Hồng, cống Âm Sa, xã Nghĩa Phú) thuộc hệ thống thủy lợi Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định

+ Công suất: Đo độ mặn và đo mực nước tự động 5 phút 1 lần: Kiểm tra soạt chất lượng nước và mực nước kịp thời đề quyết định lấy nước hợp lý, khoa học giảm chi phí sử dụng bằng thủ công và chất lượng nước đảm bảo nhanh, hiệu quả.

+ Dữ liệu đo đạc được đưa lên website và vị trí trên bản đồ google máp rất thuận lợi cho việc tra cứu, hiển thị và cảnh báo

+ Công ty TNHH MTV KTCTTL Nghĩa Hưng có thể triển khai nhân rộng cho tất cả các công trình đầu mối (trạm bơm, cống, đập,...) trên địa bàn tỉnh Nam Định và chuyển giao công nghệ cho các Công ty TNHH MTV KTCTTL trong toàn tỉnh nếu có yêu cầu và được đầu tư kinh phí.

06-2024

Công ty TNHH MTV KTCTTL Nghĩa Hưng là đơn vị nghiên cứu và áp dụng đề tài làm cơ sở tham mưu cho UBND huyện trong điều hành tưới, tiêu khoa học. Đối với 2 cống được trang bị hệ thống đo mực nước và độ mặn là Cống Bịnh Hải II xã Nghĩa Hồng, cống Âm Xã Nghĩa Phú sẽ tiết kiệm được nguồn kinh phí đáng kể mỗi năm do Công ty không phải mua thuốc thử mặn để phục vụ cho công tác vận hành công trình số liệu quan trắc được cập nhật liên tục góp phần nâng cao hiệu quả trong công tác điều tiết nước. 

Hai trạm đo tự động khắc phục quy trình lấy nước phục vụ làm đất và gieo cấy lúa chủ yếu vào ban đêm, khắc phục được việc kiểm tra độ mặn bằng thủ công mức độ chính xác không cao, rất vất vả cho công nhân vận hành công trình, cập nhật số liệu chậm từ đó giúp đơn vị quản lý giảm công lao động (đi lấy mẫu nước, kiểm tra độ mặn bằng thuốc thử thủ công) và an toàn trong lao động. Kết quả số liệu cập nhật thường xuyên liên tục và là cơ sở khoa học và thực tiễn để chỉ đạo điều hành, kiểm tra giám sát việc thực hiện điều hành tưới, tiêu nước của đơn vị thực hiện nhiệm vụ trên địa bàn  huyện, giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai. Giúp có được thông tin quan trắc chính xác góp phần nâng  cao hiệu quả tưới, tiêu chưa kịp thời và chất lượng nước không đảm bảo ảnh hưởng tới năng suất, sản lượng nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản. 

Giúp cho các cấp, các ngành có thông tin trong việc đầu tư, xử lý chất lượng  nước kém phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và nước sinh hoạt dân sinh. 

Thông tin độ mặn kiểm soát được sẽ giúp cho các hộ, hợp tác xã sản xuất nông nghiệp yên tâm lấy nước tưới đảm bảo năng suất, chất lượng của sản phẩm nông nghiệp. Giúp cho đời sống của người dân một ngày tốt hơn. 

Khoa học công nghệ; KH&CN; Tự động hóa; tự động; độ mặn; mực nước; thủy lợi; hệ thống; hệ thống thủy lợi;

Ứng dụng

Đề tài KH&CN

Khoa học kỹ thuật và công nghệ,

Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,

Số lượng công bố trong nước: 0

Số lượng công bố quốc tế: 0

Không

Không