
- Xấp xỉ tín hiệu với số chiều rất lớn hoặc vô hạn và ứng dụng
- Hợp tác nghiên cứu công nghệ sản xuất thực phẩm chức năng từ vi khuẩn probiotics
- Nghiên cứu sử dụng cát nghiền thay thế cát tự nhiên trong sản xuất vữa và bê tông cho các công trình xây dựng tỉnh Điện Biên
- Nghiên cứu tổng thể giải pháp công trình đập dâng nước nhằm ứng phó tình trạng hạ thấp mực nước, đảm bảo an ninh nguồn nước cho vùng hạ du Sông Hồng
- Nghiên cứu thành phần loài một số Ký sinh trùng có nguồn gốc từ động vật Ký sinh trên người Việt Nam sử dụng phương pháp hình thái học và sinh học phân tử
- Sản xuất thử nghiệm hai giống hoa lily Manissa và Belladonna
- Phương pháp số giải một số phương trình và hệ phương trình vi phân phi tuyến nảy sinh trong các lĩnh vực khoa học và công nghệ
- Nhận diện lý thuyết vật quyền và vấn đề áp dụng tại Việt Nam
- Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học và đề xuất giải pháp phòng chống bệnh Dịch tả lợn châu Phi (ASF) tại Việt Nam mã số ĐTĐLCN-75/19
- Lịch sử các khu căn cứ du kích của tỉnh Sơn La trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954)



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KHCN-TB/13-18
2020-53-591/KQNC
Nghiên cứu xây dựng mô hình phát triển bền vững tích hợp 3E+1 (kinh tế môi trường hệ sinh thái và an ninh phi truyền thống) cho các khu vực biên giới Việt - Lào vùng Tây Bắc
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Đại học Quốc gia Hà Nội
Quốc gia
TS. Trần Đăng Quy
PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Hà, TS. Lê Thị Thu Hiền, PGS.TS. Nguyễn Thị Hoàng Hà, TS. Nguyễn Tài Tuệ, TS. Hoàng Văn Thắng, TS. Vũ Đình Liêm, PGS.TS. Nguyễn Tuấn Anh, Cử nhân. Nguyễn Văn Kính, TS. Bùi Quang Hưng
Địa lý kinh tế và văn hoá
02/2017
07/2019
09/11/2019
2020-53-591/KQNC
29/06/2020
Cục Thông tin KH và CN Quốc gia
Úng dụng mô hình PTBV tích hợp 3E+1 phù hợp với khu vực biên giới Việt - Lào vùng Tây Bắc vào 02 xã Na Ư (huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên) và xã Nậm Cắn (huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An). Không có chuyển giao công nghệ.
Mô hình tổng quát phát triển bền vững tích hợp 3E+1 và các mô hình cụ thể của đề tài đề xuất sẽ góp phần phát triển kinh tế cho các xã khu vực biên giới Việt - Lào vùng Tây Bắc. Kết quả nghiên cứu xây dựng được các mô hình PTBV gắn với an ninh phi truyền thống (di cư tự do) góp phần hạn chế di cư tự do, nâng cao đời sống cho người dân và ổn định xã hội.
Nghiên cứu; Xây dựng; Mô hình; Phát triển bền vững; Tích hợp 3E+1; Kinh tế; Môi trường; Hệ sinh thái; An ninh; Phi truyền thống; Biên giới
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 4
Số lượng công bố quốc tế: 1
Không
03 Thạc sỹ