
- Xây dựng mô hình sản xuất giống khoai lấy ngó Ngọc môn Thanh Miện
- Giảm thiểu lượng tia trong chụp cắt lớp CT sử dụng các phương pháp khôi phục thống kê
- Các rào cản tài chính tiền tệ đối với sự phát triển doanh nghiệp Việt Nam: Thực trạng những vấn đề đặt ra và giải pháp khắc phục
- Sản xuất thử nghiệm 02 giống bông lai F1 kháng sâu VN35KS và VN04-5
- Nghiên cứu xây dựng hệ thống dự báo cảnh báo hạn hán cho Việt Nam với thời hạn đến 3 tháng
- Nghiên cứu chế biến quặng diatomite Phú Yên thành sản phẩm bột trợ lọc sử dụng trong ngành công nghiệp thực phẩm
- Các giải pháp tăng cường sự tham gia của Việt Nam vào các cơ chế hợp tác đa phương và khu vực trong lĩnh vực thi hành án dân sự
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị tự động vớt rác và tự động di chuyển đề xuất giải pháp công trình phù hợp với thiết bị tại cửa lấy nước các công trình thủy lợi
- Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất hạt giống cỏ họ đậu Stylo (Stylosanthes guianensis CIAT 184 và Stylosanthes guianensis Plus) phục vụ chăn nuôi
- Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật để đẩy sớm thời vụ và rải vụ thu hoạch trên giống vải lai tại huyện Phù Cừ tỉnh Hưng Yên



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
DACN.16/2020
06/2024/TTPTKH&CN
Nghiên cứu xây dựng mô hình trải nghiệm văn hóa Trà Thái Nguyên
Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh
UBND Tỉnh Thái Nguyên
Tỉnh/ Thành phố
Nguyễn Thị Nội
TS. Nguyễn Thị Nội; TS. Đỗ Thùy Ninh; PGS.TS. Trần Thị Minh Châu; TS. Đàm Thanh Thủy; TS. Nguyễn Thị Tuyết Nhung; TS. Nguyễn Quang Hợp; TS. Nguyễn Công Dũng; TS. Phạm Khắc Dũng; ThS. Nguyễn Thị Trang; Quách Thùy Linh; ThS. An Thị Thư; TS. Đỗ Kim Dư; ThS. Lưu Thị Phương Thảo; TS. Nguyễn Thị Lan Anh; TS. Trần Thùy Linh; ThS. Trần Thị Bích Thủy; TS. Phạm Thị Minh Nguyệt; TS. Nguyễn Văn Thông; Trịnh Thị Minh Hạnh; ThS. Đỗ Thị Thu Hà
Khoa học xã hội
01/12/2020
01/06/2023
13/07/2023
06/2024/TTPTKH&CN
08/03/2024
Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ tỉnh Thái Nguyên
- Mô hình du lịch trải nghiệm cộng đồng: kết hợp giữa tham quan, trải nghiệm và học hỏi về hoạt động nông nghiệp (chú trọng cho hoạt động sản xuất chè) tại khu vực Đồng Tâm, Phú Lương, Thái Nguyên.
- Mô hình thưởng trà: tổ chức và thưởng thức trà, bao gồm các yếu tố về không gian, thời gian và cảm xúc khi thưởng thức trà Thái Nguyên.
- Xây dựng tour/tuyển/điểm du lịch: thu hút khách cho loại hình trải nghiệm hoạt động văn hóa trà.
mô hình trải nghiệm, văn hóa Trà
Ứng dụng
Dự án KH&CN
Hiện nay, nhóm nghiên cứu vẫn đang duy trì phối hợp với Công ty cổ phần chè Hà Thái để thực hiện phát triển và duy trì một số nội dung cơ bản của dự án:
- Du lịch trải nghiệm học đường, du lịch hội thảo: thực hành sản xuất thu hoạch, sao sấy, pha trà,…
+ Phối hợp toàn diện với Học viện Dân tộc – UBDT: hướng dẫn toàn bộ sinh viên năm cuối về trải nghiệm nghề;
+ Phối hợp với các cơ sở đào tạo khác: Trường ĐH Phenikaa, Trường Đại học Nông lâm, Trường Đại học Khoa học
- Tổ chức các buổi tiệc trà: kết hợp giữa pha trà, thưởng trà và các buổi làm việc chuyên đề: Hội nghị sản xuất chè organic (do Chi hội Hữu cơ trường Đại học Nông lâm triển khai, do Hội chè Đại Từ triển khai,…); Hội nghị Xúc tiến thương mại Việt – Đức..
- Ngoài ra, có hoạt động không thuộc nội dung của dự án nhưng gián tiếp lan tỏa giá trị của dự án rất lớn, Ban chủ nhiệm của dự án phối hợp với HĐQT của Công ty CP chè Hà Thái hướng dẫn sinh viên thực tâp làm báo cáo tốt nghiệp.
- Thúc đẩy du lịch: Các hoạt động trải nghiệm văn hóa trà thu hút du khách, đặc biệt là khách quốc tế, đến tham quan các vùng trồng trà (La Bằng, nơi đặt nhà máy của công ty và là 1 trong 4 vùng chè tứ thiết của Thái Nguyên). Du khách được giới thiệu về quy trình sản xuất trà, thưởng trà và tham gia vào các nghi thức trà, từ đó tạo ra sự lan tỏa cho địa phương về phát triển du lịch.
- Phát triển sản phẩm trà đặc sản: các sản phẩm trà đặc sản Thái Nguyên, khi được quảng bá qua các hoạt động trải nghiệm, có thể gia tăng giá trị xuất khẩu hoặc tiêu thụ nội địa. Đây là kênh truyền thông có hiệu ứng cao, có giá trị niềm tin rất vững chắc khi bà con cùng đồng lòng chăm chút cho vùng nguyên liệu theo tiêu chuẩn nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ.
Bảo tồn truyền thống trà Việt: qua hoạt động trải nghiệm trà, những giá trị văn hóa liên quan đến trà như nghi thức pha trà, nghệ thuật thưởng trà, và những câu chuyện về trà được giữ gìn và truyền lại cho các thế hệ trẻ và du khách. Điều này giúp bảo vệ và phát huy những giá trị truyền thống văn hóa địa phương.
Tạo việc làm và phát triển cộng đồng, hoạt động này cũng giúp củng cố mối quan hệ cộng đồng, khi các nhóm ngườu tham gia vào quá trình tổ chức, thực hiện và quảng bá các hoạt động trà. Nó không chỉ là một ngành nghề, mà còn là cách thức giao lưu văn hóa, kết nối mọi người qua các sự kiện về trà.