- Nghiên cứu công nghệ sản xuất tre ép khối làm vật liệu xây dựng và nội thất tại vùng Tây Bắc
- Nghiên cứu áp dụng thí điểm công cụ Người điều phối sản xuất (Mizusumashi) và Bảng kiểm soát sản xuất (Kamishibai) vào doanh nghiệp Việt Nam
- Đánh giá và lựa chọn phân khúc thị trường sử dụng mô hình ra quyết định đa tiêu chuẩn tích hợp mới
- Tạo lập quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể Phú Thình cho các sản phẩm chè xanh của làng nghề chế biến an toàn Phú Thịnh thị xã Phú Thọ tỉnh Phú Thọ
- Ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử để đánh giá mức đa dạng di truyền và ứng dụng trong sản xuất giống cá tra ở ĐBSCL
- Xây dựng và khai thác dữ liệu genome lúa bản địa của Việt Nam phục vụ công tác chọn tạo giống lúa chất lượng cao và kháng một số bệnh hại chính (bạc lá đạo ôn…)
- Nghiên cứu chế tạo sơn khuôn đúc thép cacbon và thép hợp kim mangan cao
- Nghiên cứu sản xuất đường trehalose từ tinh bột bằng công nghệ enzyme ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm
- Thiết kế tổng hợp thử hoạt tính ức chế histon deacetylase và hoạt tính kháng ung thư của một số dãy acid hydroxamic mới
- Nghiên cứu xây dựng chỉ tiêu tổng hợp tăng trưởng xanh cấp tỉnh tại Việt Nam
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
96
Nghiên cứu xây dựng mô hình trồng thử nghiệm cây vừng đen (mè đen) và chế biến đóng chai thành các sản phẩm từ hạt vừng đen thích ứng với biến đổi khí hậu
Phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Cam lộ
UBND Tỉnh Quảng Trị
Tỉnh/ Thành phố
KS. Đào Văn Khánh
CN. Trần Kiêm Tiến, KS. Đào Văn Khánh, CN, Lê Hải Hưng, KS. Mai Chiếm Khể, ThS. Trần Trung Nguyên, CN. Từ Linh Vũ
Trồng trọt
01/10/2019
01/04/2022
06/06/2022
96
11/10/2022
Trung tâm nghiên cứu, Ứng dụng và Thông tin KH&CN tỉnh Quảng Trị
- Đề tài đã mang lại những kết quả thành công rất đáng ghi nhận, giải quyết hầu hết các mục tiêu, nhiệm vụ đặt hàng của Đề tài nghiên cứu khoa học.
- Huyện đã Quy hoạch nhân rộng kết quả với diện tích 10 ha tại các xã và thị trấn trên địa bàn huyện Cam Lộ, nhằm chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nâng cao thu nhập cho người nông dân, tạo vùng nguyên liệu ổn định cho cơ sở sản xuất chế biến.
Hiệu quả kinh tế mang lại của mô hình sản xuất vừng đen lai ĐH1 so với các cây mè khác tại cùng một thời vụ tăng 1,64 lần, có thể phục vụ chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tăng vụ tại những vùng sản xuất thêm một vụ Xuân Hè nhằm nâng cao hiệu số sử dụng đất và nâng cao thu nhập trên một đơn vị diện tích.
Giá trị và nhu cầu sử dụng các sản phẩm chế biến từ cây vừng đen (dầu vừng đen, bơ vừng đen, hạt vừng đen rang) là rất lớn, tiềm năng phát triển vùng sản xuất, thâm canh vừng đen năng suất cao và chất lượng tốt để làm nguyên liệu cho chế biến dầu, bơ tại tỉnh Quảng Trị hoàn toàn có khả năng đáp ứng được nhu cầu của thị trường trong cả nước.Tạo ra sản phẩm từ hạt vừng đen mang nhãn hiệu Super Green, đặc thù, uy tín và chất lượng của tỉnh Quảng Trị.
Mô hình thử nghiệm; Vừng đen F1; Giống ĐH1; Quy trình sản xuất dầu; Vừng đen; Super Green; Nông nghiệp
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không