- Thực nghiệm các giải pháp kỹ thuật trong canh tác tỏi ở huyện đảo Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi (canh tác tỏi không bổ sung đất không thay cát)
- Hoạt động của các tổ chức phi chính phủ trên địa bàn Hà Nội: Thực trạng và giải pháp quản lý
- Khai thác và phân lập nguồn gen có sẵn của tập đoàn giống sắn Việt Nam nhằm phát triển các giống sắn có khả năng chống chịu bệnh và năng suất cao bằng công nghệ gen
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp giảm phát thải trên cơ sở xây dựng đường cong chi phí biên theo phương pháp sử dụng mô hình cho hệ thống năng lượng Việt Nam đến năm 2030
- Nghiên cứu đánh giá sự đa dạng di truyền của một số giống lợn nội Việt Nam bằng chỉ thị phân tử
- Giáo dục giá trị cho trẻ em trong gia đình Việt Nam hiện nay: thực trạng và giải pháp
- Nghiên cứu ứng dụng các kỹ thuật phân tích hiện đại để xác định cơ sở khoa học của phương pháp lựa chọn phân loại và dự báo chính xác các tác nhân sinh học hóa học có khả năng khử độc cho môi trường bị nhiễm các chất xenobiotic và kim loại nặng
- Nghiên cứu đánh giá độ nguy hiểm động đất phục vụ quy hoạch phát triển vùng lãnh thổ đảm bảo an toàn công trình thuỷ điện thuỷ lợi và di tích văn hoá tỉnh Thừa Thiên Huế
- Nâng cao năng lực quản lý tàu cá phục vụ bảo vệ chủ quyền an ninh vùng biển và nhiệm vụ tìm kiếm cứu nạn của Bộ đội Biên phòng tỉnh Trà Vinh
- Nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng của từ trường ngoài lên phản ứng điện hóa ứng dụng làm xúc tác điện hóa cho phản ứng khử nitrat
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
2015-02-077
Nghiên cứu xây dựng qui trình chẩn đoán virus gây bệnh lùn sọc đen ở Việt Nam bằng kỹ thuật sinh học phân tử
Viện di truyền nông nghiệp
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
Trọng điểm và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2020
PGS.TS. Phạm Xuân Hội
ThS. Nguyễn Duy Phương, ThS. Phạm Thu Hằng, ThS. Cao Lệ Quyên, CN. Nguyễn Hoàng Quang, KS. Phạm Thị Vân, ThS. Đỗ Thị Hạnh, TS. Hà Viết Cường, ThS. Trần Thị Như Hoa, ThS. Hà Giang
Công nghệ sinh học liên quan đến y học, y tế
09/2011
08/2014
05/12/2014
2015-02-077
06/02/2015
378
- Đề tài đã thu thập và bảo quản 251 mẫu bệnh ở các vùng trồng lúa khác nhau: (1) các tỉnh đồng bằng Bắc bộ (Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình,...); (2) Hà nội và các tỉnh vùng ven (Hà Nội, Hải Dương, Bắc Ninh, ...); (3) Trung du và miền núi phía Bắc (Sơn La, Lào Cai, Điện Biên...); (4) Các tỉnh Bắc Trung bộ (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh...); (5) Các tỉnh Duyên Hải Miền trung (Thừa Thiên Huế, Đà Nằng...). - Đề tài đã phân lập thành công 13 phân đoạn S7, S9 và S10 của 13 chủng virus SRBSDV từ các mẫu bệnh ở các vùng sinh thái khác nhau. Trình tự đầy đủ của các phân đoạn đã được nhân bản bằng phản ứng RT-PCR vói cặp mồi đặc hiệu đã thiết kế, dòng hóa vào vector nhân dòng và biến nạp vào tế bào E. coli.
- Đã giải trình tự đầy đủ ba phân đoạn S7, S9 và s 10 của 13 chủng virus SRBSDV đại diện cho 5 vùng trồng lúa khác nhau của Việt Nam. Các phân đoạn S7, S9 và S10 có độ dài đầy đủ lần lượt là 2177 bp, 1891 bp và 1798 bp, đã đưọc công bố trên ngân hàng gen thế giói. Kết quả phân tích và so sánh trình tự nucleotide cho thấy các chủng virus Việt Nam có mức độ tưong đồng nucleotide đạt 98-99% so với các chủng virus của Trung Quốc, chúng tỏ các chủng virus này đều xuất phát từ một quần thể virus duy nhất tại cùng một địa điểm và bắt đầu có xu hướng phân ly để hình thành nhóm mói. - Đã thiết kế được hai cặp mồi cho phép nhân bản đặc hiệu một đoạn trình tự bảo thủ dài 446 Nu trên phân đoạn S10 để dùng cho xét nghiệm chẩn đoán virus SRBSDV bằng RT-PCR. Cặp mồi có mức độ tương đồng 100% với trình tự nucleotide của các chủng virus SRBSDV SRBSDV Việt Nam và không tương đồng vói trình tự s 10 của virus RBSDV. - Đã tối ưu các yếu tố và điều kiện cho phản ứng RT-PCR chẩn đoán virus SRBSDV Việt Nam. - Đã thử nghiệm thành công quy trình chẩn đoán virus SRBSDV Việt Nam bằng RTPCR. Quy trình thử nghiệm trên 192 mẫu cho kết quả chính xác 100%. Ngoài ra quy trình xét nghiệm có thể phát hiện sự có mặt của virus trong những cây lúa chưa biểu hiện rõ triệu chứng bệnh.
- Đã lây nhiễm nhân tạo thành công virus SRBSDV Việt Nam bằng phương pháp sử dụng rầy lưng trắng làm trung gian. Cây lúa bị lây nhiễm nhân tạo có đầy đủ các biểu hiện đặc trưng của bệnh lúa lùn sọc đen và cho kết quả dương tính với xét nghiệm chẩn đoán bằng kỹ thuật RT- PCR.
- Đã phân lập và biểu hiện thành công protein vỏ virus SRBSDV Việt Nam và hai đoạn peptide bảo thủ có tính kháng nguyên cao để gây kháng thể đặc hiệu trên chuột.
- Đã tinh chiết thành công phân tử virus SRBSDV Việt Nam từ mẫu lúa bệnh để gây kháng thể đặc hiệu trên thỏ.
- Đã thử nghiệm thành công phoiong pháp xét nghiệm chẩn đoán virus SRBSDV bằng kĩ thuật ELISA, sử dụng hai loại kháng thể tinh khiết đã tạo được. Kháng thể tinh khiết có thể phát hiện chính xác sự có mặt của virus SRBSDV trong mẫu cây ngô, lúa và mẫu rầy nhiễm virus.
- Đã chuyển giao quy trình chẩn đoán bệnh lúa lùn sọc đen tại Việt Nam dựa trên kỹ thuật RT- PCR cho hai trung tâm bảo vệ thực vật và thử nghiệm chẩn đoán bệnh lùn sọc đen thành công. Kết quả thử nghiệm trên 252 mẫu cây bệnh và 20 mẫu cây khỏe cho kết quả chính xác 100%.
- Quy trình chẩn đoán bệnh lúa LSĐ dự a trên các kỹ thuật RT -PCR đảm bảo tính chính xác, độ tin cậy cao và có thể áp dụng làm quy trình chẩn đoán cho các cơ quan Kiểm dịch thực vật, Viện, Trung tâm nghiên cứu, Cục BVTV, các Chi cục BVTV và các trường Đại học thuộc khối ngành Sinh học có liên quan đến cây lúa. - Phát hiện sớm, chính xác sự có mặt của virus là co- sở quan trọng đầu tiên để đề xuất các biện pháp phòng trừ hiệu quả giúp giảm thiểu sự mất mát cho ngOỊỜi nông dân. - Kết qủa nghiên cứu được công bố rộng rãi cho các cơ quan liên quan đến kiểm soát bệnh hại lúa nhu' Cục, các Chi cục bảo vệ thực vật, các troỊỜng Đại học Nông nghiệp và Lâm nghiệp, các đon vị sản xuất lúa. Các kết quả nghiên cứu này sẽ đóng góp trong việc ổn định sản xuất và bảo đảm an ninh lương thực, tăng dân trí và vị thế Quốc gia. - Kết quả nghiên cún phân lập và giải trình tự một số phân đoạn virus cũng sẽ là cơ sỏ' dữ liệu quan trọng đê nghiên cứu tính độc, nguy cơ phát sinh chủng mói phục vụ công tác dự tính dự báo đảm bảo tính bền vững trong Nông nghiệp.
Nghiên cứu; Xây dựng quy trình; Chẩn đoán; Virus gây bệnh; Lùn soc đen; Kỹ thuật; Sinh học phân tử
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Số lượng công bố trong nước: 4
Số lượng công bố quốc tế: 0
không
01 Thạc sỹ.