- Nghiên cứu đặc điểm hệ gen và dịch tễ học phân tử virus viêm gan vịt (Duck Hepatitis A Virus) và virus dịch tả vịt (Duck Enteritis Virus) tại Việt Nam
- Phân tích phi tuyến khung thép phẳng nửa cứng chịu tải trọng động
- Đổi mới nội dung phương pháp đào tạo cán bộ công đoàn khối Nhà nước
- Nghiên cứu bảo tồn khai thác và phát triển nguồn gen cam Bố hạ Bắc giang
- Hoàn thiện thiết kế công nghệ và chế tạo hệ thống tự động hóa cho các nhà trồng thông minh
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ hiện đại trong xây dựng mô hình quản lý biến động tài nguyên hoàn thiện công cụ quản lý và nâng cao năng lực giám sát biến động sử dụng đất
- Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật cắt lưỡng cực bốc hơi tổ chức và LASER để điều trị u lành tính tuyến tiền liệt ung thư bàng quang
- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp phát triển nhân lực du lịch chất lượng cao của thành phố Hải Phòng trong điều kiện hội nhập quốc tế đến năm 2020
- Nghiên cứu các thuật toán và lập phần mềm xử lý các dữ liệu đo GPS và GLONASS trên cạnh ngắn
- Đánh giá thực trạng mức độ an toàn vệ sinh thực phẩm nông sản và xác định ảnh hưởng của đất nước tưới đến mức độ an toàn nông sản trên địa bàn tỉnh Hưng Yên
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
CNHD.ĐT.043/13-14
2016-24-078/KQNC
Nghiên cứu xây dựng quy trình phân lập tagitinin C từ cây cúc quỳ (Tithonia diversifolia (Hemsley) AGray) có hoạt tính chống sốt rét
Phòng Thí nghiệm trọng điểm Công nghệ lọc, hóa dầu
Bộ Công Thương
Quốc gia
nghiên cứu khoa học và công nghệ trọng điểm Quốc gia phát triển Công nghiệp Hóa dược đến năm 2020
TS. Trần Thị Thanh Thủy
PGS.TS. Vũ Thị Thu Hà, KS. Trần Văn Hiếu, CN. Lâm Thị Tho, ThS. Lê Thị Hồng Ngân, ThS. Hoàng Thân Hoài Thu, PGS.TS. Trịnh Thị Thủy, ThS. Nguyễn Thị Thu Trang, TS. Vũ Văn Hà, ThS. Trần Thị Liên
Dược liệu học; Cây thuốc; Con thuốc; Thuốc Nam, thuốc dân tộc
01/2013
06/2015
28/12/2015
2016-24-078/KQNC
Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia
- Đề tài đã góp phần vào nền tảng kiến thức chung của ngành hóa dược Việt Nam, giúp nhìn nhận vai trò dược liệu của cây cúc quỳ. Khi cây cúc quỳ được nhìn nhận đúng vai trò sẽ góp phần phát triển nguồn nguyên liệu và vùng nguyên liệu cúc quỳ ở Tây Nguyên, tạo tác động tích cực đến kinh tế - xã hội vùng cao.
- Với các kết quả khoa học thu được về hoạt tính chống sốt rét của hoạt chất tagitinin c phân lập từ cây cúc quỳ, đề tài góp phần vào sự nghiệp chăm sóc sức khỏe cộng đồng trong lĩnh vực phòng chống sốt rét.
- Đề tài đã đào tạo đội ngũ cán bộ có chuyên môn cao, hiểu biết về lĩnh vực hóa dược.
Cụ thể:
- Đề tài đã thiết lập được quy trình phân lập và tinh chế tagitinin c từ cây cúc quỳ ở quy mô 10 kg nguyên liệu/mẻ đạt độ tinh khiết > 90%.
- Đã tiến hành sản xuất thử nghiệm 50kg nguyên liệu lá cúc quỳ khô và thu được 107,38 g tagitinin C đạt tiêu chuẩn cơ sở. Kết quả cho thấy qui trình phân lập tagitinin C qui mô l0kg/mẻ tương đối ổn định, cho hiệu suất đạt 0,214%
- Đã đánh giá độ an toàn và tác dụng kháng kí sinh trùng sốt rét in vitro và in vivo của tagitinin C.
- Đã tham gia đào tạo một học viên cao học
Không
Nghiên cứu xây dựng; Quy trình phân lập; Tagitinin C; Cây Cúc Quỳ; Chống sốt rét
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học y, dược,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 1
Đã đăng kí 01 giải pháp hữu ích tại Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam: “Quy trình phân lập tagitinin C từ lá cúc quỳ (Tithonia diversifolia)”. số đơn 2-2015-00049, ngày 25-02-2015. Quyết định chấp nhận đơn hợp lệ sổ 17650/QĐ-SHTT ngày 26 tháng 3 năm 2015.
- Đã tham gia đào tạo 01 học viên cao học