- Nghiên cứu công nghệ chế tạo thép hợp kim đúc mác SCMnCrM3 để làm bánh sao trong máy xây dựng
- Phát triển kinh tế sản xuất ở nông hộ: Kết hợp giữa việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trồng lúa nước và thu gom rơm rạ sau thu hoạch làm thức ăn trong chăn nuôi trâu bò
- Xây dựng mô hình trồng xen canh chanh không hạt và đu đủ ruột vàng trên vùng đất phèn nặng xã Khánh An huyện U Minh
- Xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước tự động kết hợp bón phân phun thuốc trên cây cam xoàn bưởi và rau muống tại quận Ô Môn
- Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế
- Hệ thống thương mại thế giới thế kỷ XVI-XVIII và hội nhập của Việt Nam: diễn trình và hệ quả
- Cơ sở địa lý học trong quản lý và khai thác hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường theo lưu vực sông phục vụ mục đích phát triển bền vững (lấy ví dụ sông Hương của Việt Nam và sông Bug Nam của Ucraina)
- Khai thác và phát triển nguồn gen cá Dìa (Siganus guttatus Bloch 1787) cá Vẫu (Caranx ignobilis Forsskal 1775) cá Căng (Terapon jarbua Forsskal 1775)
- Nghiên cứu xây dựng văn bản kỹ thuật đo lường Việt Nam (ĐLVN) năm 2018
- Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí đánh giá mức độ đổi mới hiện đại hóa công nghệ trong lĩnh vực khai thác chế biến than và khoáng sản rắn Việt Nam
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KC.08/16-20
2022-54- 0096/KQNC
Nghiên cứu xây dựng và triển khai một số mô hình giảm thiểu và xử lý chất thải phù hợp với các điều kiện tự nhiên đặc thù tại vùng nông thôn đồng bằng sông Cửu Long
Viện Môi trường và Tài nguyên
Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
Quốc gia
ThS. Nguyễn Thị Phương Thảo
ThS. Lê Quốc Vĩ; PGS. TS. Chế Đình Lý; PGS. TS. Lê Đức Trung; ThS. Hồ Thị Thiên Kim; PGS. TS. Lê Thị Kim Oanh; TS. Nguyễn Như Hiển; TS. Đỗ Thị Thu Huyền; TS. Trần Văn Thanh; GS. TS. Lê Thanh Hải
Các khoa học môi trường
06/2018
03/2021
01/05/2021
2022-54- 0096/KQNC
21/01/2022
Cục Thông tin Khoa học & Công nghệ Quốc gia
Đề xuất được 3 mô hình ngăn ngừa và xử lý ô nhiễm môi trường tống quát cho 03 vùng sinh thải mặn, ngọt và phèn. Các mô hình này khi áp dụng cho từng đối tượng, khu vực sẽ phát huy hết được ưu điểm về kỹ thuật, chi phí, điều kiện sinh thái,... Áp dụng các mô hình đề xuất để triển khai thí điểm thành công 06 mô hình cho 03 vùng mặn, ngọt và phèn, mỗi vùng 02 mô hình (mô hình đơn hộ và mô hình cụm hộ) với các sinh kế chính đặc trưng vùng nông thôn ĐBSCL bị nhiễm mặn, phèn. Ngoài hiệu quả thực tế từ mô hình (môi trường, kinh tế, sinh kế, xã hội và khắc phục các điều kiện sinh thái bất lợi) thì các mô hình còn giúp người dân địa phương cũng như cản bộ quản lý nhận thức sâu sắc được các lợi ích mà mô hình mang lại và có định hưởng duy trì, nhân rộng mô hình một cách cụ thể, rõ ràng.
Về mặt khoa học, công nghệ: (ỉ) về mặt phương pháp luận nghiên cứu khoa học để hướng đến thực tiễn: đã xây dựng được phương pháp luận cũng như bộ tiêu chí/chỉ số để phát triển và lựa chọn các mô hình, giải pháp phù hợp với điều kiện tự nhiên đặc thù tại những vùng có điêu kiện khó khăn (mặn và phèn) nhăm tận dụng điêu kiện tự nhiên săn có (hệ thực vật, ao, hồ,...) cũng như khắc phục được các ảnh hưởng tiêu cực bởi các điều kiện tự nhiên đặc thù này đến các giải pháp công trình chuyển đổi chất thải, xử lý ô nhiễm để phục vụ xây dựng mô hình giảm thiểu, xử lý theo hướng khép kín các dòng vật chất và năng lượng, duy trì và phát triển sinh kế theo hướng bền vững. (2) Đóng góp về công cụ khoa học cho thiết kế mô hình và giải pháp không phát thải: Dựa trên phân tích năng lượng exergy, đề tài đã dùng để đánh giá một chu trình khép kín cho các hệ thống nông nghiệp sinh thái tích hợp (trên nền tảng mô hình VACBNXT). Điều này cho phép phân tích ước tính tiềm năng cho sự phát triển bền vững của các hệ sinh thái. Khái niệm exergy dược dùng để định lượng cho các dòng vật chất trong một đơn vị chung là năng lượng (Joules of exergy) thông qua hệ so chuyển đồi được gọi là “Hệ số năng lượng” trong khi các phương pháp khác chỉ cho phép tính toán các dòng vật chất dựa trên các đơn vị vật lý không đồng nhất. Đây có thể được xem như một công cụ phục vụ công tác thiết kế mô hình hướng tới không phát thải cho các đối tượng có các hoạt động sinh kế nông thôn nhưng phù hợp hơn với các đổi tượng có quy mô lởn (nông trại, trang trại) nơi mà có nhu cầu về vật chất và năng lượng lớn, giúp làm giảm nhu cầu năng lượng bên ngoài và giảm sức chịu tải cho môi trường, do đó làm giảm áp lực đến môi trường một cách đáng kể. về mặt thực tiễn: Lần đầu tiên tại Việt Nam nói chung và tại ĐBSCL nói riêng triển khai được các mô hình theo hướng sinh thái khép kín với các quy mô khác nhau (đơn hộ và cụm hộ) cho người dân nông thôn tại 03 vùng sinh thái đặc trưng mặn, ngọt và phèn (tổng cộng cOl 06 mô hình). Đây là cơ sở để phân tích, đánh giá hiệu quả về khả năng triển khai các mô hình sinh kế cũng như BVMT trong cộng đồng dân cư ở những vùng có điều kiện tự nhiên khác nhau, đồng thời cũng là cơ sở để nhân rộng mô hình cho những đối tượng, khu vực khác. Các sản phẩm của đề tài là nguồn dữ liệu phục vụ cho hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và đào tạo nhân lực, góp phần chung vào công cuộc BVMT và PTBV.
Nghiên cứu; Tổng hợp; Tổ hợp; Vật liệu nano mới; Ir doped-TiƠ2; Ir doped- SrTiCh; Biến tính bề mặt; Cr2Ơ3 (Cr2O3-Ir:TiO2, Cr2O3-Ir:SrTiO3); Ứng dụng; Quang sinh H2
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 1
02 Sở hữu trí tuệ
01 Tiến sỹ và 02 Thạc Sỹ.