- Nâng cao hiệu năng mạng vô tuyến chuyển tiếp sử dụng các giao thức truyền đa chặng cộng tác dưới sự tác động của giao thoa đồng kênh và suy giảm phần cứng
- Khảo sát mối tương quan giữa chỉ số BMI và rối loạn Lipid máu ở người lớn tăng huyết áp tại Bệnh viện đa khoa Giá Rai
- Bình luận khoa học Bộ luật dân sự năm 2015
- Xác định những định hướng chính sách lớn phục vụ việc sửa đổi bổ sung Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước
- Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính kháng viêm chống viêm khớp của một số loài thuộc chi Archidendron và Uraria (Fabaceae) ở Việt Nam
- Nghiên cứu phát triển phương pháp kỹ thuật xử lý phân tích ảnh siêu phổ phục vụ triển khai các ứng dụng của vệ tinh VNREDSat-1B và ứng dụng thử nghiệm trong giám sát môi trường
- Đa dạng di truyền phân tử của nấm men Moniliella tại Việt Nam
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo robot y tế vận chuyển trong khu vực cách ly bệnh truyền nhiễm có nguy cơ cao
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo robot y tế vận chuyển trong khu vực cách ly bệnh truyền nhiễm có nguy cơ cao
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cải thiện môi trường nước trên các sông trục chính và hệ thống công trình thủy lợi các tỉnh ven biển vùng Đồng bằng Bắc Bộ phục vụ phát triển nông nghiệp an toàn và cấp nước sinh hoạt
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
106.12-2010.05
2015-48-860
Phân tích trình tự nucleotide và đặc tính phân tử toàn bộ gen mã hóa protein cấu trúc của virus gây hội chứng hô hấp và sinh sản lợn (PRRSV) phân lập năm 2010 ở Việt Nam
Viện Công nghệ Sinh học
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
TS. Nguyễn Thị Diệu Thúy
ThS. Nguyễn Thị Thu, ThS. Nguyễn Giang Sơn, ThS. Lê Thị Thu Hà, PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Bình, PGS.TS. Đỗ Võ Anh Khoa
Các công nghệ tế bào trong nông nghiệp
2011
2015
10/09/2015
2015-48-860
09/12/2015
378
Kết quả của đề tài đang được áp dụng để xác định mẫu lợn dương tính với PRRSV bằng phương pháp PCR tại Phòng Công nghệ gen động vật, viện Công nghệ sinh học trong việc đánh giá tỷ lệ đồng nhiễm với các virus khác gây bệnh trên lợn như PCV2, PEDV. Chưa chuyển giao công nghệ.
Các kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp thông tin hữu ích cho quản lý dịch bệnh nguy hiểm, cấp tính trên lợn, đặc biệt trong điều kiện thực tế chăn nuôi lợn ở Việt Nam ngày càng xuất hiện nhiều dịch bệnh phức tạp và thiệt hại kinh tế đáng kể cho ngành chăn nuôi lợn, việc phát hiện nhanh và chính xác tác nhân gây bệnh, đồng thời đánh giá được xu hướng biến đổi di truyền của các chủng virus gây bệnh đang lưu hành rất có giá trị đóng góp cho thực tiễn.
Nucleotitde;Gen mã hóa;Protein;Cấu trúc;Hội chứng hô hấp và sinh sản lợn; Việt Nam
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 4
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
01 Thạc sĩ và 02 sinh viên đại học đã bảo vệ luận văn/khóa luận tốt nghiệp theo nội dung nghiên cứu của đề tài.