- Sản xuất thử nghiệm một số sản phẩm lưu niệm mang đặc trưng văn hóa Hùng Vương phục vụ phát triển trên quê hương đất tổ
- Nghiên cứu phát triển nguồn thức ăn xanh và công thức phối hợp khẩu phần thức ăn phục vụ phát triển chăn nuôi bò thịt cao sản bò sữa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng
- Phân tích đặc điểm chức năng các gene đáp ứng với stress vô sinh GmNAC019 và GmNAC109 ở cây mô hình Arabidopsis thaliana
- Thiết kế mới 10 bài thực hành Vật lý ứng dụng (Cảm biến)
- Văn học Phật giáo Việt Nam - Những vấn đề lịch sử và tư tưởng nghệ thuật
- Mô hình thử nghiệm khả năng sinh trưởng của bò lai (BBB x lai Zebu) Nuôi tại Quảng Bình
- Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc cải cách chính sách tiền lương của công chức hành chính Việt Nam trong giai đoạn phát triển mới
- Tiêu chí xác định một số nhiệm vụ và dịch vụ hành chính công mà ngành Tư pháp đang thực hiện có thể chuyển giao cho doanh nghiệp các tổ chức xã hội đảm nhiệm
- Nghiên cứu văn hóa truyền thống của người Việt ở thung lũng Silicon California
- Nghiên cứu ứng dụng một số vật liệu nano nâng cao tính chất cơ học vật lý và độ bền tự nhiên gỗ
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
03/DA2
2015-60-023/KQNC
Phổ biến áp dụng Hệ thống quản lý mô hình công cụ cải tiến năng suất và chất lượng giai đoạn 2012-2013
Viện Năng suất Việt Nam - Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng
Bộ Khoa học và Công nghệ
Quốc gia
ThS. Vũ Hồng Dân
ThS. Nguyễn Thị Lê Hoa, ThS. Nguyễn Khắc Sơn, KS. Hồ Vĩnh Lộc, ThS. Nguyễn Thị Vân, ThS. Nguyễn Hồng Phương, ThS. Phan Minh Hải, ThS. Phạm Lê Cường, KS. Nguyễn Đào Duy Tài, ThS. Lê Văn Đức, CN. Nguyễn Trọng Lợi, CN. Đỗ Hài Tĩnh
Kinh doanh và quản lý
05/2012
06/2014
14/11/2014
2015-60-023/KQNC
21/01/2015
Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia
38 chuyên đề nghiên cứu, trong đó gồm 5 chuyên đề nghiên cứu tống quan, 33 chuyên đề nghiên cứu cụ thể về 04 mô hình thử nghiệm mới và 06 bộ tài liệu đào tạo và hướng dẫn áp dụng tại doanh nghiệp cho 4 mô hình thử nghiệm và 2 mô hình điểm được cơ quan quản lý Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lượng tham khảo trong quá trình xác định nhiệm vụ hỗ trợ doanh nghiệp trong giai đoạn tiếp theo. Các tổ chức nghiên cứu, trường đại học, đơn vị cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực năng suất chất lượng sử dụng để cập nhật thông tin, kiến thức và áp dụng khi đào tạo, hướng dẫn, tư vấn cho doanh nghiệp;
237 doanh nghiệp (12 doanh nghiệp thử nghiệm, 25 doanh nghiệp điểm và 200 doanh nghiệp nhân rộng) được hướng dẫn áp dụng 8 mô hình/hệ thống quản lý và công cụ cải tiến NSCL tại 24 tỉnh thành phố tiếp tục duy trì việc áp dụng hệ thống quản lý, công cụ cải tiến để nâng cao hiệu quả hoạt động, đáp ứng yêu cầu của khách hàng/thị trường, tạo lợi thế cạnh tranh nhờ giảm lãng phí, nâng cao chất lượng và thỏa mãn khách hàng. Hầu hết các doanh nghiệp này đến nay đã hình thành bộ phận hoặc cán bộ đầu mối về mảng quản lý năng suất, chất lượng; triển khai định kỳ đào tạo và huấn luyện về kỹ năng và phương pháp cho cán bộ nòng cốt để triển khai hoạt động nâng cao NSCL tại nơi làm việc. Một số doanh nghiệp đã xây dựng cơ chế ghi nhận và khuyến khích sự đóng góp của cá nhân và tập thể trong việc áp dụng và cải tiến nâng cao NSCL tại doanh nghiệp. Khoảng 200 chuyên gia tư vấn và giảng viên tham gia nhiệm vụ được nâng cao năng lực, kinh nghiệm triển khai hoạt động đào tạo, tư vấn, hướng dẫn cải tiến năng suất cho doanh nghiệp. Cụ thể:
- Tiếp tục cập nhật và hoàn thiện các tài liệu đào tạo, phương pháp hướng dẫn áp dụng tại doanh nghiệp để phù hợp với từng mô hình, hệ thống, công cụ và điều kiện (trình độ, quy mô, loại hình,...) của từng nhóm doanh nghiệp;
- Phát triển đội ngũ chuyên gia thành các nhóm chuyên gia sâu theo từng nhóm ngành;
- Cải tiến và chuẩn hóa quy trình hướng dẫn triển khai tại doanh nghiệp.
Trong khuôn khổ nhiệm vụ, đã có 490 khóa đào tạo tại doanh nghiệp được thực hiện với 7230 lượt cán bộ tại doanh nghiệp được đào tạo; 16 cuộc hội thảo phổ biến các mô hình công cụ cải tiến NSCL tại 14 tỉnh thành phố với gần 1000 cán bộ từ các doanh nghiệp và các cơ quan quản lý liên quan tham gia. Các hoạt động này tiếp tục được nhân rộng, hình thành phong trào cải tiến năng suất rộng khắp trong cả nước và tạo ra nguồn nhân lực cho hoạt động cải tiến năng suất.
- Nghiên cứu và xây dựng được phương pháp áp dụng các mô hình công cụ quản lý tiên tiến, mới trên thế giới tại các doanh nghiệp Việt Nam, làm cơ sở đề hướng dẫn triển khai tại doanh nghiệp, đào tạo đội ngũ chuyên gia để tiếp tục triển khai nhân rộng trong các giai đoạn tiếp theo của chương trình;
- Các mô hình, hệ thống quản lý và công cụ cải tiến được áp dụng thành công tại doanh nghiệp, thu được các kết quả bước đầu đáng kể đã trở thành điển hình tốt để rút kinh nghiệm và chia sẻ trong cộng đồng doanh nghiệp trên cả nước;
- Những phương pháp, mô hình và công cụ quản lý này giúp giảm thiểu lãng phí, nâng cao năng suất và chất lượng và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp. Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực và phát triển bền vững doanh nghiệp và cả nền kinh tế.
Hệ thống quản lý; Mô hình; Công cụ; Năng suất; Chất lượng; Phổ biến; 2012-2013
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế, Tiếp nối các đề tài, nhiệm vụ thuộc Chương trình quốc gia Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020; Chương trình Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam ngành Công thương.
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không