
- Hệ thống thi trắc nghiệm trực tuyến
- Mất đất và những ảnh hưởng đến sản lượng nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long dưới tác động của biến đổi khí hậu
- Nghiên cứu xây dựng qui trình sinh sản nhân tạo Hải sâm đen (Holothuria leucospilota Brandt 1835) tại vùng biển Hải phòng
- Nghiên cứu ứng dụng điện não số hóa trong điều chỉnh độ mê ở các bệnh nhân được phẫu thuật tại Hải Phòng
- Vận dụng sáng tạo và phát triển tư tưởng nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh trong tình hình mới
- Bảo tồn và phát triển nghệ thuật dân gian (dân ca dân vũ diễn xướng dân gia) cho 4 dân tộc tiêu biểu tỉnh Bình Thuận thông qua hình thức biểu diễn nghệ thuật
- Nghiên cứu nâng cao hiệu suất năng lượng của quá trình cắt gọt thông qua tối ưu hóa
- Cơ chế tác dụng của các chất kháng khuẩn thực vật lên vi khuẩn Streptococus mutans trên biofilm
- Khảo sát các nguy cơ của thai phụ phẫu thuật lấy thai lần 3 tại khoa sản Bệnh viện Bạc Liêu tháng 03/2013-08/2013
- Xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật nhân giống 2 loài lan dược liệu (lan Kim Tuyến (Anoectochilus setaceus) và lan Thạch hộc tía (Dendrobium officinale Kimura et Migo) tại Hải Phòng



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
601.01-2019.300
2022-62-0617/NS-KQNC
Quá trình tiếp biến văn hóa trong tục thờ Thiên Hậu của người Hoa ở miền Bắc Việt Nam
Viện Nghiên cứu Văn hóa
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
Quốc gia
TS. Phan Thị Hoa Lý
TS. Bùi Thị Thiên Thai, PGS.TS. Nguyễn Thị Yên, TS. Phạm Phương Chi, TS. Ngô Vũ Hải Hằng, TS. Nguyễn Thái Hòa, TS. Trần Hạnh Minh Phương, ThS. Lê Việt Liên
Lý luận văn hoá; Nghiên cứu văn hoá nói chung
01/03/2020
01/03/2022
14/04/2022
2022-62-0617/NS-KQNC
20/06/2022
Cục thông tin KH&CN Quốc gia
- Kết quả nghiên cứu mà đề tài hướng tới là góp phần khẳng định tín ngưỡng thờ Thiên Hậu ở miền Bắc nước ta hiện nay là kết quả của một quá trình giao lưu, tiếp biến văn hóa lâu dài giữa người Hoa với các tộc người sở tại. Nó đã trở thành tín ngưỡng thờ Thiên Hậu của Việt Nam, mang bóng dáng Việt Nam rõ nét và khác với tín ngưỡng này ở Trung Quốc, nơi sản sinh ra nó.
- Đề tài đã đưa ra dự báo xu hướng cũng như quy luật vận động và kết quả của quá trình tiếp biến văn hóa này trong tương lai, giúp cho chính quyền có giải pháp quản lý phù hợp.
- Kết quả nghiên cứu hiện nay được tham khảo làm cơ sở cho các nhà quản lý văn hóa và hoạch định chính sách ở các địa phương có di tích thờ Thiên Hậu và có người Việt gốc Hoa, nhằm đưa ra các quy định, các chính sách phù hợp với tình hình thực tế hiện nay.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài hiện là tài liệu khoa học dùng cho các cá nhân, tổ chức đang làm công tác nghiên cứu và giảng dạy văn hóa ở Việt Nam..
Một kết quả khác mà đề tài tìm ra là những quy luật, những con đường, những cách thức tiếp biến văn hóa trong tín ngưỡng thờ Thiên Hậu ở nước ta mà người Hoa đã lựa chọn để thích nghi, hòa nhập vào xã hội sở tại, góp phần minh họa cho lý thuyết tiếp biến văn hóa trên thế giới cũng như bổ sung khía cạnh mới cho lý thuyết, rút ra từ thực tế nghiên cứu ở Việt Nam.
Văn hóa; Tục thờ Thiên Hậu; Người Hoa; Đời sống
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Cơ sở để hình thành Đề án KH,
Số lượng công bố trong nước: 4
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
Không