- Điều tra đánh giá bổ sung tài nguyên sinh vật biển ở vịnh Xuân Đài tỉnh Phú Yên phục vụ quản lý tổng hợp và phát triển bền vững kinh tế - xã hội
- Xây dựng mô hình số mô phỏng hoạt động không ổn định của pin nhiên liệu oxit rắn chạy bằng khí hidro và khí thiên nhiên
- Nghiên cứu xây dựng giải pháp ảo hóa các thiết bị đặt tại cơ sở của khách hàng (vCPE) sử dụng công nghệ SDN/NFV cho các doanh nghiệp viễn thông
- Phân tích trình tự nucleotide và đặc tính phân tử toàn bộ gen mã hóa protein cấu trúc của virus gây hội chứng hô hấp và sinh sản lợn (PRRSV) phân lập năm 2010 ở Việt Nam
- Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen cây bông và cây có sợi
- Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng chế phẩm từ các hoạt chất thuộc lớp chất diterpenoit triterpenoit và polyphenol có nguồn gốc tự nhiên thay thế kháng sinh phòng trị bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm nuôi ở Việt Nam
- Khai thác và phát triển nguồn gen cá Dìa (Siganus guttatus Bloch 1787) cá Vẫu (Caranx ignobilis Forsskal 1775) cá Căng (Terapon jarbua Forsskal 1775)
- Xây dựng mô hình nâng cao thu nhập của người dân thông qua liên kết ứng dụng đồng bộ các TBKT trong sx chế biến và tiêu thụ chè tại 3 xã xây dựng nông thôn mới Sơn Hùng (Thanh Sơn Phú Thọ); Phú Thịnh (Đại Từ Thái Nguyên); Tân Lập (Bắc Quang Hà Giang)
- Nghiên cứu in vitro và in vivo khả năng tiêu hóa và chỉ số đường huyết (GI) của các loại hạt ngũ cốc và phát triển các phương pháp giảm chỉ số đường huyết của các loại này nhằm phòng chống bệnh tiểu đường và béo phì
- Ứng dụng công nghệ sinh học để chẩn đoán nhân giống sạch bệnh và quản lý bệnh virus hồ tiêu
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
I1.2-2011.14
2017-53-843/KQNC
Quan hệ sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
Quốc gia
PGS.TS. Đặng Thị Lan
TS. Lương Thùy Liên, PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hà, GS.TS. Trần Văn Phòng, PGS.TS. Dương Văn Thịnh, PGS.TS. Nguyễn Thanh Huyền, TS. Phạm Hoàng Giang
Kinh tế học; Trắc lượng kinh tế học; Quan hệ sản xuất kinh doanh
05/2012
05/2014
24/06/2016
2017-53-843/KQNC
05/11/2015
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
1.9.1. Đóng góp mới về khoa học:
- Hệ thống hóa toàn bộ những quan điểm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin về sở hữu, đánh giá về những luận điểm tiến bộ và những hạn chế bởi điều kiện lịch sử. Tìm hiểu quá trình đối mới về sở hữu ở nước ta trên cả hai phương diện lý luận và thực tiễn. Luận chứng, khẳng định việc đa dạng hóa các hình thức sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam hiện nay là hoàn toàn phù hợp quy luật khách quan và xu hướng phát triển của thời đại. Khảo sát vai trò, thực trạng các hình thức sở hữu ở nước ta hiện nay và nêu ra những bất cập về sở hữu đang nảy sinh trong thực tiễn, đặc biệt là sở hữu đất đai. Đề xuất các phương hướng và giải pháp đối với việc phát triển, hoàn thiện quan hệ sở hữu ở Việt Nam hiện nay.
- Đề tài cung cấp các vấn đề lí luận và thực tiễn về quan hệ sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay ở các phương diện: mục
tiêu của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đặc trưng về sở hữu; đặc trưng về cơ cấu kinh tế; đặc trưng về phân phối,...
- Đề tài làm rõ những vấn đề lí luận về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các thành phần kinh tế theo quan điểm ở của Đảng, khuyến khích nhiều thành phần kinh tế tham gia: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài,...
1.9.2. Đóng góp trong việc xây dựng, hoạch định chính sách:
Đưa ra một số khuyến nghị, tư vấn chính sách đối với các cơ quan chức năng nhằm phát huy những nguồn lực xã hội, các thành phần kinh tế để tham gia phát triển kinh tế.
1.9.3. Đóng góp về hệ quả xã hội + Đối với hoạt động quản lý:
Tạo sự kết nối giữa các nhà khoa học với các nhà quản lý ở các địa bàn nghiên cứu, khẳng định vị thế và phát huy vai trò của đội ngũ các nhà khoa học trong tam giác: người dân - nhà khoa học - chính quyền trung ương/địa phương.
+ Đối với hoạt động đào tạo:
Không chỉ đào tạo học viên cao học thuộc kết quả trực tiếp của việc thực hiện đề tài mà cái chính là không chỉ chủ nhiệm mà tất cả các thành viên thực hiện đề tài đều tích cực đưa những kết quả nghiên cứu vào nội dung hàng ngày trong bài giảng, giáo trình phục vụ hoạt động đào tạo.
+ Đối với việc nâng cao năng lực nghiên cứu của tổ chức, cá nhãn thông qua tham gia thực hiện đề tài, đào tạo trên đại học.
Góp phần nâng cao năng lực nghiên cứu của nhà trường nói chung, các cá nhân trực tiếp tham gia nghiên cứu nói riêng. Kết hợp hài hòa giữa các nghiên cứu khoa học cơ bản và khoa học ứng dụng vào giải quyết những vấn đề của thực tiễn ở địa phương, đồng thời truyền đạt kinh nghiệm cho các thành viên nghiên cứu trẻ cũng như góp phần cho hoạt động đào tạo đại học và sau đại học của trường.
Quan hệ sở hữu; Kinh tế thị trường
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 5
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
03 ThS và NCS