
- Nghiên cứu hoàn thiện và đánh giá chất lượng sinh phẩm realtime-LAMP phát hiện nhanh SARS-CoV-2
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng dự thảo Danh mục hồ sơ tài liệu chuyên môn nghiệp vụ về lĩnh vực TCĐLCL và đề xuất thời hạn bảo quản
- Ứng dụng công nghệ WEBGIS xây dựng hệ thống tra cứu và quảng bá du lịch sinh thái tỉnh Tây Ninh
- Nghiên cứu đánh giá thực trạng nhân giống và trồng thử nghiệm loài Lan Hài đốm (Paphiophedium concolor Pfizer) tại Vườn Quốc gia Cát Bà
- Hồi ký và biên soạn truyền thống trường Hoàng Lê kha (1962-1975)
- Đề tài NCKH lập cấp nhà nước: Quan hệ Mỹ Trung và tác động của nó đối với Việt Nam (2011-2020)
- Nghiên cứu đề xuất mô hình ứng dụng Lean cho doanh nghiệp ngành may trong bối cảnh chuyển đổi theo công nghệ số
- Hoàn thiện pháp luật về phòng chống rửa tiền trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 40
- Xây dựng mô hình thí điểm ngã tư thông minh (tại 01 điểm giao lộ đường Huỳnh Minh Thạnh và đường 27/4 thị trấn Phước Bửu huyện Xuyên Mộc)
- Sản xuất giống và nuôi thử nghiệm con lai giữa lợn đực rừng và móng cái tại Quảng Bình



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
CTDT.13.17/16-20
2020-45-692/KQNC
Quản lý xung đột xã hội và điểm nóng chính trị - xã hội vùng dân tộc thiểu số nước ta hiện nay
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam
Quốc gia
GS.TSKH. Phan Xuân Sơn
TS. Nguyễn Thị Thanh Dung; PGS.TS. Lưu Văn Quảng; TS. Lê Quang Hòa; TS. Phạm Thế Lực; TS. Bùi Việt Hương; GS.TS. Dương Xuân Ngọc; PGS.TS. Vũ Hoàng Công; TS. Lê Thị Thu Mai; PGS.TS. Nguyễn Chí Dũng
Xã hội học chuyên đề; Khoa học về giới và phụ nữ; Các vấn đề xã hội Nghiên cứu gia đình và xã hội; Công tác xã hội
01/06/2017
01/12/2019
05/06/2020
2020-45-692/KQNC
23/07/2020
Cục Thông tin Khoa học & Công nghệ Quốc gia
Bằng các chương trình đào tạo, bồi dưỡng trong hệ thống các nhà trường, học viện, bằng công tác tập huấn, tuyên truyền nâng cao nhận thức về xung đột xã hội và quản lý xung đột xã hội cho cán bộ lãnh đạo, quản lý, công chức viên chức và các cộng đồng dân cư. Các hình thức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực rất đa dạng, nội dung phù hợp với từng đối tượng. Nội dung đào tạo, bồi dưỡng tập trung nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý, công chức viên chức và cộng đồng về tri thức, kỹ năng và thái độ đối với xung đột xã hội và quản lý xung đột xã hội. 2) Ban Tổ chức Trung ương Đảng, Bộ Nội vụ, bước đầu đã đưa nhận thức, kỹ năng và thái độ của quản lý xung đột xã hội thành một yếu tố trong « khung năng lực» để xây dựng hệ thống chính trị các cấp; xây dựng hệ thống quản lý của chính quyền các cấp; dùng để xác định vị trí việc làm và đánh giá cán bộ, công chức, viên chức, tùy theo yêu câu của những vị trí cân năng lực quản lý xung đột xã hội. vấn đề « xung đột xã hội và quản lý xung đột xã hội » đã được Nghị quyết Đại hội XIII nêu rõ trong Văn kiện Đại
hội. Hiện nay, đã có 66 luật và hơn 200 văn bản dưới luật tham gia điều chỉnh đôi với vùng tộc người thiểu số và miền núi, chính sách dân tộc nằm rải rác ở các văn bản khác nhau thuộc nhiều Bộ, ngành quản lý, nên dù nhiều, nhưng vẫn chưa đầy đủ, có sự chồng chéo và không ít xung đột mâu thuẫn và nhiều hạn chế khác. Để khắc phục được tình trạng này, Đề tài ủng hộ Chương trình quốc gia về phát triển vùng dân tộc miền núi năm 2021- 2025, tầm nhìn năm 2030 vừa được Quốc hội thông qua. Hoàn thiện và đổi mới các chính sách đất đai, đổi mới luật và các cơ chế quản lý xung đột đất đai.
Không
Xã hội; Chính trị; Dân tộc thiểu số; Xung đột xã hội; Quản lý
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
phục vụ đào tạo, bồi dưỡng và hoạch định chủ trương, chính sách về vấn đề dân tộc, tôn giáo
Số lượng công bố trong nước: 11
Số lượng công bố quốc tế: 3
Không
Hỗ trợ đào tạo 01 nghiên cứu sinh và 04 học viên cao học.