
- Thử nghiệm quy trình ương nuôi giống cở lớn cá Chẽm (Lates calcarifer)
- Điều tra khảo sát sơ bộ hang động chưa được công bố tại Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẽ Bàng và đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn
- Nghiên cứu xây dựng văn bản kỹ thuật đo lường Việt Nam (ĐLVN) năm 2016
- Nghiên cứu chế tạo các van spin và các tiếp xúc từ xuyên ngầm tích hợp với kênh dẫn vi lưu để phát hiện nhanh nhạy các hạt nano từ cho ứng dụng y sinh
- Hỗ trợ các doanh nghiệp làng nghề áp dụng công cụ cải tiến Kaizen để nâng cao năng suất chất lượng hiệu quả sản xuất kinh doanh
- Sản xuất thử giống lúa chất lượng DT66 tại các tỉnh phía bắc Duyên Hải Nam trung bộ và tây Nguyên
- Nghiên cứu áp dụng công nghệ mới để xây dựng mô hình kết cấu hạ tầng trong các ô thủy lợi tại tỉnh Cà Mau
- Nghiên cứu tác dụng và cơ chế tác dụng ở mức độ phân tử liên quan đến bệnh tự nhiễm và ung thư của một số bài thuốc y học cổ truyền và cây thuốc của Việt Nam
- Nghiên cứu và đánh giá các kỹ thuật cải thiện chất lượng cho hệ thống truyền thông truyền tiếp trong môi trường vô tuyến thông minh
- Nghiên cứu công nghệ thiết kế và chế tạo thiết bị chế biến các sản phẩm từ quả hồi đạt chất lượng xuất khẩu



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
CTDT.13.17/16-20
2020-45-692/KQNC
Quản lý xung đột xã hội và điểm nóng chính trị - xã hội vùng dân tộc thiểu số nước ta hiện nay
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam
Quốc gia
GS.TSKH. Phan Xuân Sơn
TS. Nguyễn Thị Thanh Dung; PGS.TS. Lưu Văn Quảng; TS. Lê Quang Hòa; TS. Phạm Thế Lực; TS. Bùi Việt Hương; GS.TS. Dương Xuân Ngọc; PGS.TS. Vũ Hoàng Công; TS. Lê Thị Thu Mai; PGS.TS. Nguyễn Chí Dũng
Xã hội học chuyên đề; Khoa học về giới và phụ nữ; Các vấn đề xã hội Nghiên cứu gia đình và xã hội; Công tác xã hội
01/06/2017
01/12/2019
05/06/2020
2020-45-692/KQNC
23/07/2020
Cục Thông tin Khoa học & Công nghệ Quốc gia
Bằng các chương trình đào tạo, bồi dưỡng trong hệ thống các nhà trường, học viện, bằng công tác tập huấn, tuyên truyền nâng cao nhận thức về xung đột xã hội và quản lý xung đột xã hội cho cán bộ lãnh đạo, quản lý, công chức viên chức và các cộng đồng dân cư. Các hình thức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực rất đa dạng, nội dung phù hợp với từng đối tượng. Nội dung đào tạo, bồi dưỡng tập trung nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý, công chức viên chức và cộng đồng về tri thức, kỹ năng và thái độ đối với xung đột xã hội và quản lý xung đột xã hội. 2) Ban Tổ chức Trung ương Đảng, Bộ Nội vụ, bước đầu đã đưa nhận thức, kỹ năng và thái độ của quản lý xung đột xã hội thành một yếu tố trong « khung năng lực» để xây dựng hệ thống chính trị các cấp; xây dựng hệ thống quản lý của chính quyền các cấp; dùng để xác định vị trí việc làm và đánh giá cán bộ, công chức, viên chức, tùy theo yêu câu của những vị trí cân năng lực quản lý xung đột xã hội. vấn đề « xung đột xã hội và quản lý xung đột xã hội » đã được Nghị quyết Đại hội XIII nêu rõ trong Văn kiện Đại
hội. Hiện nay, đã có 66 luật và hơn 200 văn bản dưới luật tham gia điều chỉnh đôi với vùng tộc người thiểu số và miền núi, chính sách dân tộc nằm rải rác ở các văn bản khác nhau thuộc nhiều Bộ, ngành quản lý, nên dù nhiều, nhưng vẫn chưa đầy đủ, có sự chồng chéo và không ít xung đột mâu thuẫn và nhiều hạn chế khác. Để khắc phục được tình trạng này, Đề tài ủng hộ Chương trình quốc gia về phát triển vùng dân tộc miền núi năm 2021- 2025, tầm nhìn năm 2030 vừa được Quốc hội thông qua. Hoàn thiện và đổi mới các chính sách đất đai, đổi mới luật và các cơ chế quản lý xung đột đất đai.
Không
Xã hội; Chính trị; Dân tộc thiểu số; Xung đột xã hội; Quản lý
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
phục vụ đào tạo, bồi dưỡng và hoạch định chủ trương, chính sách về vấn đề dân tộc, tôn giáo
Số lượng công bố trong nước: 11
Số lượng công bố quốc tế: 3
Không
Hỗ trợ đào tạo 01 nghiên cứu sinh và 04 học viên cao học.