
- Ứng dụng tư liệu viễn thám ảnh vệ tinh VNREDSat-1 và hệ thông tin địa lý (GIS) giám sát hiện trạng quá trình sinh trưởng dự báo sản lượng cà phê khu vực Tây Nguyên thí điểm tại địa bàn tỉnh ĐắkLắk
- Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin cứu hộ cứu nạn hỗ trợ kỹ thuật ứng dụng trong giao thông đường bộ
- Năng lực của đội ngũ giảng viên Học viện Chính trị khu vực III: Thực trạng và giải pháp
- Địa chiến lược Việt Nam trong bối cảnh biến động địa chính trị châu Á-Thái Bình Dương tầm nhìn 2030
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ bơm nhiệt để thiết kế chế tạo máy sấy Hồi tại Lạng Sơn
- Nghiên cứu đề xuất các nội dung hướng dẫn về thẩm định các dự án quan trọng Quốc gia
- Nghiên cứu cơ sở lý luận thực tiễn và đề xuất áp dụng mô hình tổ chức quản lý nhà nước theo hệ thống ngành dọc đối với một số lĩnh vực của ngành tài nguyên và môi trường từ Trung ương đến địa phương
- Phục hồi bảo tồn di sản văn hóa Dá Hai Thông Huề xã Đoài Dương huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng
- Khối lượng và trộn lẫn Fermion trong các mô hình chuẩn mở rộng với nhóm đối xứng gián đoạn
- Nghiên cứu nhân nhanh một số giống Keo và Bạch đàn mới bằng công nghệ tế bào thực vật



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
Sản xuất chế phẩm Chaetomium CP2-VMNPB phòng trừ nấm bệnh hại rễ cây chè và cà phê vùng miền núi phía Bắc
Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Bộ
Nguyễn Hồng Chiên
Bảo vệ thực vật
13/06/2021
Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia
chế phẩm; Chaetomium CP2-VMNPB; phòng trừ nấm; bệnh hại rễ; cây chè; cà phê
Ứng dụng
Dự án KH&CN
Quy mô sản xuất sản phẩm dựa vào quy trình công nghệ đã hoàn thiện của dự án.
Dự án đã hoàn thiện được công nghệ sản xuất chế phẩm trừ bệnh từ vi sinh vật có ích, công nghệ này tạo ra sản phẩm sử dụng an toàn cho con người, môi trường và sản phẩm sẽ dần thay thế thuốc hóa học trừ bệnh trong sản xuất nông nghiệp. Chế phẩm CP2-VMNPB giúp bổ sung vi sinh vật có ích vào trong đất, chúng sẽ hạn chế sự phát sinh thành dịch của dịch hại (hiệu lực trừ bệnh trên mô hình chè và cà phê dao động từ 81,52% đến 82,31%), kích thích cây trồng phát triển, tăng năng suất (năng suất tăng so với đối chứng dao động từ 15,38% đến 27,37%), giảm đầu tư, từ đó tăng hiệu quả kinh tế cho người sản xuất.