- Nghiên cứu thực trạng nguồn thu nhập và đề xuất giải pháp nâng cao thu nhập cho các hộ ngư dân vùng bãi ngang ven biển tỉnh Thừa Tiên Huế
- Nghiên cứu hoạt động của cấp ủy chính quyền các ban ngành đoàn thể địa phương trong diễn tập khu vực phòng thủ thành phố Đồng Hới
- Lợi ích nhóm và nhóm lợi ích trong quá trình phát triển ở nước ta
- Giải mã và khai thác đa dạng di truyền nguồn gen lúa bản địa của Việt Nam phục vụ các chương trình nghiên cứu và chọn tạo giống lúa
- Nghiên cứu chức năng gen quy định phát triển bộ rễ lúa phục vụ chọn tạo giống lúa chịu hạn bằng công nghệ gen
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ Viễn thám và GIS xây dựng các mô hình tính toán trữ lượng sinh khối của các hệ sinh thái rừng tự nhiên tại Việt Nam
- Bảo đảm quyền của các dân tộc thiểu số ở nước ta trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế
- Đào tạo chuyên gia Lean 6 Sigma Đai xanh Đai đen và chuyên gia thực hành cải tiến năng suất tại doanh nghiệp ngành công thương
- Nghiên cứu ứng dụng một số polyme cố định kim loại nặng trong bùn thải công nghiệp
- Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng và hoàn thiện chính sách pháp luật bảo đảm phát triển bền vững ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
07/GCNKHCN
Sản xuất sản phẩm trà thảo mộc từ một số cây nguyên liệu trồng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Cà gai leo Xạ đen Cỏ ngọt Địa hoàng Dây thìa canh Mướp đắng Lá sen Lạc tiên Vông nem)
Trường Đại học Hùng Vương
UBND Tỉnh Phú Thọ
Tỉnh/ Thành phố
ThS. Hà Thị Tâm Tiến
Kỹ thuật thực phẩm
01/2018
04/2020
06/03/2020
07/GCNKHCN
20/04/2020
Trung tâm ứng dụng và Thông tin KHCN
Sản xuất sản phẩm; Trà thảo mộc; Từ một số cây nguyên liệu
Ứng dụng
Dự án sản xuất thử nghiệm
Địa chỉ dự án áp dụng tại Viện Nghiên cứu Ứng dụng và Phát triển, trường Đại học Hùng Vương.
Sản phẩm trà thảo mộc từ cây Xạ đen, Thìa canh, cà gai leo, Lá sen, Cỏ ngọt, Mướp đắng, Địa hoàng... được chế biến từ nguồn nguyên liệu sẵn có của tỉnh, tạo cơ sở gắn kết chặt chẽ giữa người trồng với người sản xuất, kinh doanh và quảng bá thị trường. Ngoài ra Xạ đen, Thìa canh, Cà gai leo, lá sen, Cỏ ngọt, Mướp đắng, Địa hoàng... là những cây dx trồng, nhu cầu tiêu thụ lớn, giá trị cao, trồng rộng rãi tạo thu nhập cho người dân, góp phần cải thiện đời sống người dân, nâng cao kiến thức cho người dân về trồng trọt cây dược liệu và các ý thức trong việc baor tồn cây dược liệu. Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty kinh doanh dược và dược liệu chủ động nguồn nguyên liệu trong nước và tăng lợi nhuận.
Không