- Nghiên cứu những giá trị của lễ hội đua thuyền truyền thống giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của quê hương Quảng Ninh
- Nghiên cứu ứng dụng vật liệu hỗn hợp để gia cố đê biển chịu được nước tràn qua do sóng triều cường bão và nước biển dâng
- Tuyên truyền phổ biến kiến thức về năng suất và chất lượng thông qua tổ chức các sự kiện và phát hành ấn phẩm
- Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen vi sinh vật công nghiệp
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ đơn bội chọn tạo giống bí xanh lai F1 năng suất cao chất lượng tốt tại Thành phố Hà Nội
- Hoàn thiện quy trình nhân giống và thâm canh giống ổi OĐL1 trên địa bàn thành phố Hà Nội
- Nghiên cứu sinh thái và phân bố quần thể loài Bách xanh đá (Calocedrus rupestris) tại Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp giảm thiểu nguy cơ thái hóa đất nông nghiệp tại huyện Quảng Ninh và huyện Lệ Thủy tỉnh tỉnh Quảng Bình
- Nghiên cứu thực trạng dự báo cung cầu và giải pháp phát triển lao động cho các ngành kinh tế- kỹ thuật chủ yếu của tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016-2025
- Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin phục vụ quản lý giám sát lớp phủ rừng Tây Nguyên bằng công nghệ viễn thám đa độ phân giải đa thời gian
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
2017-02-1113/KQNC
Sản xuất thử nghiệm 2 giống mía mới K88-92 và K88-200 tại một số tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long
Viện nghiên cứu mía đường
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Bộ
ThS. Lê Thị Thường
ThS. Đỗ Đức Hạnh; TS. Cao Anh Đương
Cây công nghiệp và cây thuốc
10/2013
12/2016
25/03/2017
2017-02-1113/KQNC
23/10/2017
Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia
Cây mía; K88-92; K88-200
Ứng dụng
Dự án sản xuất thử nghiệm
Dự án được áp dụng cho các tỉnh trồng mía thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long; tuy nhiên trong hai năm trở lại đây do Công ty Đường Bến Tre (thuộc tập đoàn Kim Hà Việt) và Công ty Cổ phần Đường NIVL (của Ấn Độ) bị đóng cửa nên chỉ còn thực hiện tại các tỉnh Sóc Trăng, Hậu Giang và một số nơi tại Cà Mau thuộc địa bàn hoạt động của Công ty Đường Cần Thơ (CASUCO).
Do đặc thù vùng đồng bằng sông Cửu Long, chi phí sản xuất rất cao, bón phân không cân đối, chủ yếu dùng phân đạm với số lượng rất cao, làm ảnh hưởng đến chất lượng mía và mía dễ bị sâu bệnh hại; vì vậy, kết quả của Dự án đưa ra áp dụng vào sản xuất đã góp phần giảm chi phí đầu vào, tăng hiệu quả đầu ra, giảm chi phí sản xuất 100.000 đ/tấn 10 CCS trở lên.
Kết quả của Dự án được nhân rộng, chuyển giao thông qua việc phối hợp thực hiện của các nhà máy đường và các phòng nông nghiệp của các huyện trên địa bàn.