
- Xây dựng mô hình nuôi vịt kiêm dụng PT trên đệm lót sinh học tại huyện Cư Kuin tỉnh Đắk Lắk
- Một số giống cây trồng vật nuôi đạt hiệu quả kinh tế phù hợp trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa
- Quá trình hình thành sao lùn nâu và các đặc tính cơ bản của đĩa trẻ xung quanh các sao lùn nâu
- Quyền tự do liên kết và thiết chế đại diện trong quan hệ lao động ở Việt Nam trong điều kiện thực hiện Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)
- Hoàn thiện công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học và triển khai ứng dụng trong xử lý và quản lý ô nhiễm cho một tiểu vùng nuôi cá tra ở cù lao sông Tiền
- Nghiên cứu thực nghiệm sinh sản nhân tạo ương và nuôi thương phẩm cá mú đen chấm nâu (Epinephelus coioides hamilton 1822) tại Bình Định
- Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng cuộc vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới đô thị văn minh trên địa bàn khu dân cư tỉnh Quảng Bình
- Nghiên cứu phát triển hệ thống phân tích vết truy cập dịch vụ cho phép phát hiện cảnh báo hành vi bất thường và nguy cơ mất an toàn thông tin trong Chính phủ điện tử
- Nghiên cứu và ứng dụng PLC S7-300 để thiết kế chế tạo mô hình mô phỏng hệ thống điều khiển thổi bụi lò hơi của nhà máy nhiệt điện
- Nghiên cứu quy trình tổng hợp mafenid acetat



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KC.06.DA11/11-15
2015-02-614/KQNC
Sản xuất thử nghiệm hai giống cao su chịu lạnh VNg 77-2 và VNg 77-4 ở các tỉnh miền núi phía Bắc
Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn
ThS. Nguyễn Xuân Trường, ThS. Đào Bá Yên, KS. Nguyễn Thị Thu Cúc, ThS. Lê Thị Trang, KS. Trần Thị Như Quỳnh, ThS. Trần Văn Hùng, TS. Nguyễn Thị Ngọc Bình, ThS. Lê Đình Giang, ThS. Hà Tiết Cung
Cây công nghiệp và cây thuốc
01/2012
12/2014
26/03/2015
2015-02-614/KQNC
04/09/2015
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
- Quy trình nhân hai giống cao su VNg 77-2 và VNg 77-4 cho vùng miền núi phía Bắc thời gian thực hiện năm 2015 tại Viện KHKT NLN miền núi phía Bắc - Công ty cổ phần cao su Lai Châu II - Công ty cổ phần cao su Yên Bái. Kết quả: Thông qua HĐKH cấp cơ sở.
- Quy trình trồng mới hai giống cao su VNg 77-2 và VNg 77-4 cho vùng miền núi phía Bắc thời gian thực hiện năm 2015 tại Viện KHKT NLN miền núi phía Bắc - Công ty cổ phần cao su Lai Châu II - Công ty cổ phần cao su Yên Bái. - Công ty cổ phần khai thác chế biến Đá Cự Đồng - Công ty cô phân đâu tư và thương mại LCI - Ông Phạm Xuân Trình, Thanh An, Điện Biên. Kết quả: Thông qua HĐKH cấp cơ sở.
- Hiệu quá kinh tế: Sau 3 năm thực hiện dự án sản xuất được 100.000 cây giống với giá bán 18.000 - 20.000 đồng/cây. Giá thành cây giống của dự án giảm trung bình so với bán trên thị trường cùng thời điểm khoảng 5.000đ/cây. Do vậy số tiền làm lợi từ việc giảm giá thành khoảng 500 triệu đồng.
- Hiệu quả xã hội
+ Việc khuyến cáo trồng mới các giống cao su chịu lạnh: VNg 77-2, VNg 77-4 góp phần phát triển cao su bền vừng cho vùng miền núi phía Bắc, tạo được lòng tin của người dân vùng quy hoạch trồng cao; Trang bị cho các cán bộ kỹ thuật có liên quan, cán bộ khuyến nông cơ sở và đặc biệt là các CO' sở' sán xuất giống cao su. người nông dân nam được những kỹ thuật cơ bản và cần thiết dể nhân trồng và chăm sóc cao su giai đoạn kiến thiết cơ bản. + Dự án sẽ góp phần nâng cao chất lượng vườn cây trong giai đoạn kiến thiết cơ bản, đảm báo tiêu chuẩn đưa vườn cây vao khai thác đúng thời gian; nâng cao hiệu quả nhân trồng và chăm sóc; tạo công ăn việc làm. nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người sản xuất và bảo vệ môi trường.
Kết quả;Khoa học công nghệ;Dự án;Sản xuất thử nghiệm;Giống cây;Cao su;Chịu lạnh; Miền núi phía Bắc
Ứng dụng
Dự án sản xuất thử nghiệm
- Viện KHKT NLN miền núi phía Bắc
- Công ty cồ phần cao su Lai Châu II
- Công ty cô phần cao su Yên Bái
- Công ty cổ phần khai thác chế biến Đá Cự Đồng
- Công ty cô phần đầu tư vả thương mại LCI
- Ồng Phạm Xuân Trình, Thanh An. Điện Biên
Việc áp dụng các kỹ thuật nhân, trồng mới cây cao su của dự án sẽ góp phần nâng cao tỷ lệ ghép sống trong sản xuất cây giống, nâng cao chất lượng vườn cây trong giai đoạn kiến thiết cơ ban. đảm báo tiêu chuân đưa vườn cây vao khai thác đúng thời gian; nâng cao hiệu quả nhân trông và chăm sóc vườn cây; tạo công ăn việc làm. nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người sản xuất và báo vệ môi trường.
Sau khi dự án kết thúc, đơn vị chú trì dự án tiến hành bàn giao sán phẩm trong quá trình phối hợp thực hiện (01 ha vườn nhân, 8 ha mô hình) cho các tổ chức và cá nhân phối hợp thực hiện tiếp tục chăm sóc và sử dụng.
Công ty cố phần cao su Lai Châu II tiếp tục sử dụng gỗ ghép trên vườn nhân phục vụ nhu cầu sản xuất giống của công ty và công cấp cho các tổ chức và cá nhân khác có nhu câu sản xuât giống tại vùng miền núi phía Bắc.
Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc quản lý, sử dụng vườn nhân dã xây dựng tại Viện.
Mô hình vườn ươm và vườn nhân giống tại Viện khoa học kỳ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc ngoài việc phục vụ nhu cầu nhân giống còn là cơ sở thực hành cho sinh viên các trường đại học (Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Đại học Hùng Vương) và là mô hình phục vụ cho thăm quan tập huấn của các tổ chức và cá nhân có nhu cầu phát triển cao su tại vùng miền núi phía Bắc.