
- Nghiên cứu tạo giống đậu tương chuyển gen kháng thuốc diệt cỏ
- Khung pháp luật theo mô hình EU: những vấn đề lý luận và thực tiễn
- Nghiên cứu xây dựng mô hình thí điểm cấp nước ăn uống công nghệ tiên tiến với chi phí thấp tại vùng khan hiếm nước ở đồng bằng sông Cửu Long
- Nghiên cứu đánh giá rủi ro đa thiên tai và thiệt hại đối với nuôi trồng thủy sản khu vực ven biển đồng bằng Bắc Bộ và đề xuất các giải pháp chính sách chia sẻ rủi ro thiên tai
- Mô hình trồng dừa xiêm tại vùng nam thị xã Ba Đồn
- Sản xuất thử các giống cẩm chướng (Hồng Ngọc Hồng Hạc) và hoa cúc (VCM2 VCM3) được tạo ra bằng đột biến in vitro
- Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất vắc xin dengue sống giảm độc lực ở quy mô phòng thí nghiệm
- Nghiên cứu đánh giá tác động của quá trình biến đổi khí hậu và các hoạt động kinh tế-xã hội đến môi trường lưu vực sông Ba/Đà Rằng bằng công nghệ viễn thám và GIS
- Nghiên cứu tổng hợp và thăm dò hoạt tính chống ung thư của các hợp chất có cấu trúc lai chứa khung indenoisoquinoline
- Nghiên cứu phục tráng và phát triển giống lúa Nếp hạt cau cổ truyền tại huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
502.01-2020.27
2023-52-1625/NS-KQNC
Tái cấu trúc nông nghiệp bền vững vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long theo hướng cân bằng giữa giá trị kinh tế và môi trường
Trường Đại Học Cần Thơ
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Quốc gia
TS. Võ Hồng Tú
TS. Nguyễn Thùy Trang; TS. Nguyễn Bích Hồng; TS. Lê Thanh Sơn; TS. Châu Thị Lệ Duyên; ThS. Lê Văn Dễ
Kinh tế học; Trắc lượng kinh tế học; Quan hệ sản xuất kinh doanh
01/06/2020
01/12/2023
16/10/2023
2023-52-1625/NS-KQNC
23/11/2023
Góp phần đề xuất chính sách phát triển nông nghiệp bền vững, nâng cao thu nhập và phát triển sinh kế bền vững cho người dân địa phương.
Các nghiên cứu này có tác động quan trọng đến phát triển bền vững ở Đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất lúa và nuôi tôm. Việc tích lũy đất giúp cải thiện hiệu quả kỹ thuật và môi trường trong sản xuất lúa, nâng cao năng suất và giảm thiểu tác động tiêu cực đến hệ sinh thái. Trong nuôi tôm, các nghiên cứu xác định hiệu quả kinh tế và môi trường của các mô hình nuôi tôm thâm canh, đặc biệt là khả năng giảm phát thải và tăng lợi nhuận trong các khu vực chuyển đổi. Việc cân bằng giữa hiệu quả kinh tế và môi trường trong sản xuất tôm không chỉ hỗ trợ phát triển bền vững mà còn đưa ra hướng đi tái cấu trúc nông nghiệp bền vững cho vùng Mekong. Các nghiên cứu này tạo cơ sở khoa học cho chính sách cải thiện hiệu quả sản xuất và quản lý tài nguyên ở khu vực này.
Tái cấu trúc; Nông nghiệp; Phát triển bền vững vùng; Hướng cân bằng; Giá trị kinh tế; Môi trường
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 1
Số lượng công bố quốc tế: 5
Không
01 Nghiên cứu sinh và 01 Thạc sỹ