- Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn xây dựng tiêu chí đánh giá sức khỏe hệ sinh thái biển Việt Nam Áp dụng nghiên cứu thí điểm chi khu vực quần đảo Cát Bà
- Nghiên cứu đa dạng cảnh quan và lượng giá cảnh quan phục vụ định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên tại vùng núi phía Bắc: nghiên cứu mẫu tại huyện Bắc Hà (tỉnh Lào Cai) và huyện Văn Chấn (tỉnh Yên Bái)
- Biến đổi văn hóa các dân tộc thiểu số - những vấn đề đặt ra và giải pháp trong thời gian tới
- Mô phỏng cơ học vật liệu phức hợp và kết cấu đàn dẻo
- Xây dựng hệ thống hỗ trợ chuẩn đoán tư vấn bệnh răng miệng trên nền tảng thiết bị di động và ứng dụng tại một số cơ sở khám chữa bệnh trên địa bàn thành phố Hà Nội
- Nghiên cứu phát triển hệ thống phân tích vết truy cập dịch vụ cho phép phát hiện cảnh báo hành vi bất thường và nguy cơ mất an toàn thông tin trong Chính phủ điện tử
- Tạo giống lúa chống chịu mặn năng suất cao phẩm chất tốt kháng đổ ngã và rầy nâu thích nghi cho tỉnh Tiền Giang
- Xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ sản xuất sử dụng chế phẩm Probiotic phục vụ chăn nuôi lợn gà tại Hải Phòng
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số sản phẩm thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao từ gạo lứt
- Mô hình hóa vận chuyển điện tích trong điện môi polyme không chứa và có chứa chất độn nano dưới ứng suất điện-nhiệt
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
09/GCNKHCN
Tạo lập quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể MộcVân Du cho sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ của làng mộc xã Vân Du huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tỉnh/ Thành phố
Phát triển tài sản trí tuệ
Lê Trung Kiên
Khoa học nông nghiệp
04/2020
04/2022
30/03/2022
09/GCNKHCN
25/04/2022
Đồ gỗ mỹ nghệ
Ứng dụng
Dự án KH&CN
Việc xây dựng thành công nhãn hiệu tập thể “Mộc Vân Du” cho sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ Vân Du, huyện Đoan Hùng đã góp phần mở rộng sản xuất, nâng cao vị thế và sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Từ đó làm tăng giá trị và uy tín của sản phẩm, tăng thu nhập và nâng cao đời sống của nhân dân trong vùng dự án. Các sản phẩm sau khi được sử dụng tem NHTT đã tiếp cận được nhiều đối tượng khách hàng trong và ngoài tỉnh như thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh... giá thành sản phẩm cũng tăng được từ 3%-10%. - Sau khi kết thúc dự án cơ quan chủ trì cử 01 cán bộ theo dõi, hỗ trợ về kỹ thuật và phi kỹ thuật (vận hành website, quảng bá sản phẩm...) cho Chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể và các hộ sản xuất của mộc Vân Du. - Trên cơ sở qui trình kỹ thuật đã được thiết lập và hệ thống văn bản, quy chế quản lý và sử dụng nhãn hiệu tập thể, HTX sẽ tiếp tục quản lý vận hành hệ thống nhãn hiệu tập thể vào thực tế sản xuất, kinh doanh. - Hợp tác xã sản xuất và kinh doanh đồ gỗ mỹ nghệ Vân Du tiếp tục tăng cường các hoạt động thương mại, tìm kiếm và tiếp cận các doanh nghiệp sản xuất, chế biến và kinh doanh ở trong và ngoài tỉnh để ký kết hợp đồng liên kết sản xuất tiêu thụ mộc Vân Du theo chuỗi giá trị. - HTX tiếp tục hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất ở các hộ thành viên, hướng đến xây dựng mô hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm; chỉ đạo, hướng dẫn các hộ thành viên tăng cường ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi mộc.
- Việc xây dựng thành công nhãn hiệu tập thể “Mộc Vân Du” cho sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ Vân Du, huyện Đoan Hùng đã góp phần mở rộng sản xuất, nâng cao vị thế và sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Từ đó làm tăng giá trị và uy tín của sản phẩm, tăng thu nhập và nâng cao đời sống của nhân dân trong vùng dự án.