- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chỉ thị phân tử và chỉnh sửa hệ gen trong chọn tạo giống lúa năng suất chất lượng chống chịu sâu bệnh và bất lợi ngoại cảnh
- Tạo lập quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể Hiệp hội nông nghiệp sạch Nam Định dùng cho các sản phẩm nông nghiệp sạch của Hiệp hội nông nghiệp sạch tỉnh Nam Định
- Nghiên cứu phát triển thuật toán phân loại tự động lớp phủ bằng tư liệu Landsat 8 OLI –Thử nghiệm tại khu vực bán đảo Đông Dương
- Thu hút đầu tư từ cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) và các quốc gia trong hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) nhằm cải thiện cán cân thương mại với Trung Quốc
- Vận dụng quan điếm phát triến của phép biện chứng duy vật trong phát triển kinh tế ở tỉnh Phủ Yên hiện nay
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật công nghệ sinh học trong chọn tạo giống lúa chịu mặn ứng phó biến đổi khí hậu tại Việt Nam
- Hoàn thiện quy trình sản xuất giống và nuôi thương phẩm cá rô Tổng Trường (Anabas testudineuss tongtruongensis) tại Ninh Bình
- Giải pháp phát triển thị trường vui chơi có thưởng tại Việt Nam
- Nghiên cứu 25 năm phát triển của văn học địa phương Ninh Bình (1992 - 2017)
- Nghiên cứu tổng hợp xúc tác dị thể siêu axit HPA cố định trên các chất mang vô cơ mao quản xốp cho phản ứng tổng hợp chất tạo hương fructon trong môi trường phân cực
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
24/GCNKHCN
Tạo lập quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể Phú Thịnh cho sản phẩm chè xanh của làng nghề chè xanh an toàn Phú Thịnh thị xã Phú Thọ tỉnh Phú Thọ
UBND Thị xã Phú Thọ
UBND Tỉnh Phú Thọ
Tỉnh/ Thành phố
ThS. Lê Mạnh Hùng
Trồng trọt
04/2018
04/2020
07/08/2020
24/GCNKHCN
28/10/2020
Trung tâm ứng dụng và Thông tin KHCN
Phát triển nhãn hiệu tập thể "Phú Thịnh"; Sản phẩm chè xanh; Làng nghề chè xanh an toàn
Ứng dụng
Dự án KH&CN
Phát huy những kết quả của dự án, các thành viên trong hợp tác xã sản xuất, chế biến chè Phú Thịnh đã không ngừng nỗ lực duy trì sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ, cải tiến mẫu mã, kiểu dáng bao bì, chất lượng sản phẩm, từ đó nâng cao uy tín, thương hiệu NHTT đã được bảo hộ trên thị trường.
Trước đây khi chưa có bao gói, dán nhãn hiệu 1 kg chè khô bán với giá giao động từ 100.000 - 200.000 đồng thì sau khi HTX tham gia vào dự án được gắn tem nhãn hàng hóa, tem truy xuất nguồn gốc, bao bì sản phẩm... giá 1 kg chè đã tăng lên từ 250.000 - 500.000 đồng, thu nhập bình quân đầu người trong làng nghề tăng từ 5 triệu/tháng lên 7 triệu/tháng.