- Nghiên cứu sử dụng tế bào gốc tự thân trong điều trị chấn thương cột sống tổn thương tủy hoàn toàn
- Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất dưa thơm dưa chuột và cà chua ở một số tỉnh phía Bắc
- Khai thác và phát triển nguồn gen các giống gai xanh (Boehmeria nivea L Gaud) Phú Yên và Thanh Hóa
- Một số giống cây trồng vật nuôi đạt hiệu quả kinh tế phù hợp trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa
- Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử để đưa gene fea* làm tăng số hàng hạt vào các dòng ngô bố mẹ của Việt Nam phục vụ tạo giống ngô lai năng suất cao
- Nhân rộng áp dụng hệ thống quản lý rủi ro theo tiêu chuẩn ISO 31000 cho các doanh nghiệp Việt Nam
- Xây dựng quy trình chiết suất và bào chế viên nang giàu isoflavonoid có tác dụng hỗ trợ bảo vệ gan do rượu gây tổn thương từ cây sắn dây (Pueraria spp) thu hái tại tỉnh Phú Thọ
- Nghiên cứu phát triển bộ tạo lược tần số quang đa dải có độ linh hoạt cao cho các ứng dụng trong truyền thông quang dung lượng lớn
- Xây dựng và triển khai mô hình liên kết sản xuất chuỗi giá trị cho ngành hàng cây có múi (bưởi và cam sành) ở vùng Tây Nam Bộ
- So sánh năng suất và hiệu quả mô hình trồng nấm rơm từ nguyên liệu rơm và lục bình ở huyện Phú Tân tỉnh An Giang vụ Thu Đông 2015
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
ĐTĐL/2012
2015-45-725
Thể chế về đất đai trong quá trình phát triển đất nước
Học viện chính trị khu vực I
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Quốc gia
PGS.TS. Nguyễn Cúc
PGS.TS. Nguyễn Văn Tài, TS. Nguyễn Đình Bồng, GS.TS. Hoàng Ngọc Hòa, GS.TS. Nguyễn Đình Hương, PGS.TS. Kiều Thế Việt, PGS.TS. Đoàn Minh Huấn, PGS.TS. Nguyễn Đình Long, PGS.TS. Mgiuễm Quang Ngọc, PGS.TS. Hoàng Văn Hoan
Hành chính công và quản lý hành chính
09/2012
09/2014
06/04/2015
2015-45-725
Tọa đàm, trao đổi, hội thảo giữa các nhà nghiên cứu lý luận, hoạch định chính sách và tổ chức thực tiễn là phương thức chủ yếu để chuyển giao kết quả nghiên cứu. Nó thể hiện ngay trong khâu phối hợp, liên kết giữa các cơ quan, tổ chức và cá nhân để thực hiện đề tài này. Khuyến nghị trực tiếp cho các cơ quan có thẩm quyền, trách nhiệm trong việc xây dựng, ban hành, thực thi thể chế về đất đai (Quốc hội, Chính phủ, Bộ Tài Nguyên Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Xây dựng). Liên kết giữa cơ quan chủ trì và nhà xuất bản, các tạp chí để xã hội hoá một số sản phẩm nghiên cứu của đề tài.
Đóng góp vào việc nhận thức lại vấn đề sở hữu đất đai trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đóng góp vào hoàn thiện thể chế chính sách về đất đai ở Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn 2030. Đổi mới quy trình, phương pháp hoạch định thể chế - chính sách đất đai ở nước ta. Là cơ sở sở khoa học cho việc quy hoạch sử dụng đất và các văn bản pháp luật cho Bộ tài nguyên và môi trường; Đóng góp vào việc bổ sung, sửa đổi Hiến pháp, Luật đất đai. Kiến nghị của đề tài nếu được ứng dụng có hiệu quả vào thực tiễn sẽ tạo nên đột phá trong quyền sử dụng đất, hạn chế những bất cập, xung đột, mâu thuẫn trong các quan hệ đất đai giữa các chủ thể trong nền kinh tế (người dân với người dân, người dân với nhà nước...), nhờ đó đẩy nhanh quá trình thực hiện các mục tiêu phát triển xã hội, hạn chế và phòng ngừa tham nhũng.
Thể chế; Đất đai; Quá trình; Phát triển
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Số lượng công bố trong nước: 6
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Đào tạo 4 thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế và Kinh tế chính trị.