- Nghiên cứu ứng dụng vật liệu khung kim loại -hữu cơ (MOFs) làm xúc tác cho các phản ứng ghép đôi carbon - dị tố
- Xây dựng mô hình sản xuất nấm Linh Chi sử dụng nguyên liệu phối trộn là thân cây ngô trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
- Nghiên cứu giải pháp phát triển nuôi trồng thuỷ sản ven biển thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) vùng duyên hải Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
- Nghiên cứu các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học từ một số loài thực vật vùng ngập mặn ven biển Việt Nam
- Nghiên cứu khẩu phần ăn phù hợp cho bò đực giống Brahman sản xuất tinh đông lạnh tại Việt Nam
- Nghiên cứu sản xuất kháng nguyên HA của virus cúm A/H5N1 có tính sinh miễn dịch cao bằng phương pháp biểu hiện tạm thời trên cây thuốc lá
- Nghiên cứu chế tạo dây nano từ tính dạng đơn đoạn (single-segment) và nhiều đoạn (multi-segment) ứng dụng cho nano y sinh
- Nghiên cứu công nghệ tách chiết cafein từ chè Phú Thọ ứng dụng sản xuất chè tan khử cafein
- Doanh nghiệp xã hội đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội ở Việt Nam
- Nghiên cứu tổng hợp chất xúc tác tiên tiến đa năng mới trên cơ sở vật liệu mao quản nano sử dụng cho quá trình chế tạo nhiên liệu sinh học hóa dược và bảo vệ môi trường
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
DTKHCN.QuyGen.062/2020
2021-24-723/KQNC
Thu thập đánh giá nguồn gen vi sinh vật công nghiệp thực phẩm
Viện Công nghiệp thực phẩm
Bộ Công Thương
Bộ
ThS. Nguyễn Thanh Thủy
PGS.TS. Vũ Nguyên Thành, PGS.TS. Nguyễn La Anh, ThS. Đinh Mỹ Hằng, ThS. Nguyễn Thanh Thủy, ThS. Đặng Thu Hương, ThS. Đinh Hoài Thu, KS. Lã Thị Mỹ Hạnh, ThS. Đặng Kim Anh, ThS. Đỗ Thị Yến, ThS. Cao Xuân Bách
Các công nghệ sản phẩm sinh học, vật liệu sinh học, chất dẻo sinh học, nhiên liệu sinh học, các hóa chất được chiết tách từ sinh học, các vật liệu mới có nguồn gốc sinh học.
01/01/2020
01/12/2020
25/02/2020
2021-24-723/KQNC
19/04/2021
Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia
Nhiệm vụ Thu thập, đánh giá nguồn gen trong năm qua đã cung cấp chế phẩm chủng cho nghiên cứu và đào tạo với trường ĐHKHTN và Học Viện Nông nghiệp Việt Nam. Một số chủng vi khuẩn có khả năng chuyển hóa sucrose thành isomaltulose đã ứng dụng trong đề tài có mã số ĐT.04.2016./CNSHCB. Một số chủng nấm men có khả năng chuyển hóa glucose thành erythritol đã ứng dụng trong đề tài có mã số 01.14/CNSHCB. Bên cạnh đó, một số chủng vi khuẩn lactic cũng được sử dụng trong đề tài có mã số 02.ĐT.15/CNSHCB.
Trong quá trình thực hiện, tổ chức thực hiện nhiệm vụ sẽ phối hợp với các cơ sở nghiên cứu, trường đại học, các cơ sở sản xuất, kinh doanh nhằm ứng dụng các chủng giống trong nghiên cứu, đào tạo, sản xuất kinh doanh.
Năm 2020, Nhiệm vụ Thu thập đã hỗ trợ một số chủng nấm men, nấm mốc phân lập từ bánh men được hỗ trợ cho công tác đào tạo tại Học Viện Nông nghiệp Việt Nam.
Nấm men; Nấm mốc; Vi khuẩn lactic; Nguồn gen; Enzyme; Công nghiệp thực phẩm
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không