Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

29/KQNC-TTKHCN

Thực trạng nguyên nhân và một số giải pháp khắc phục tình trạng bạo lực học đường tại các trường phổ thông trên địa bàn thành phố Cần Thơ

Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

Bộ Giáo dục và Đào tạo

Tỉnh/ Thành phố

PGS.TS. Huỳnh Văn Sơn

TS. Bùi Hồng Quân; ThS. Nguyễn Vĩnh Khương; ThS. Nguyễn Thị Thanh Thảo; ThS. Đào Chí Nghĩa; ThS. Mai Mỹ Hạnh; TS. Đỗ Thị Nga; NCS. Trịnh Viết Then; ThS. Lương Hiển Đạt; ThS. Lương Thành Siêu

Khoa học xã hội

18/12/2015

29/KQNC-TTKHCN

04/01/2017

Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Cần Thơ

Đề tài góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về bạo lực học đường. Đề tài đánh giá tổng quan về thực trạng bạo lực học đường tại các trường phổ thông trên địa bàn Thành phố Cần Thơ và chỉ ra nguyên nhân của thực trạng. Đề tài cũng đề xuất các giải pháp góp phần khắc phục tình trạng bạo lực học đường tại các trường phổ thông trên địa bàn thành phố Cần Thơ.
CTO-KQ2016-29/KQNC
Thực trạng bạo lực học đường tại các trường phổ thông trên địa bàn thành phố Cần Thơ được đánh giá dựa trên nhận thức, thái độ về bạo lực học đường, biểu hiện mức độ hành vi bạo lực của học sinh ở trường phổ thông. Đa phần học sinh đã nhận thức tương đối đầy đủ và có thái độ khá rõ ràng về bạo lực học đường, biểu hiện hành vi bạo lực của học sinh nằm ở "không bao giờ" và "hiềm khi xảy ra". “Nói xấu, bôi nhọ bạn, gọi tên cha mẹ để chửi rủa, bêu xấu gia đình bạn" là hành vi tiêu biểu. Học sinh tiểu học có xu hướng phản ứng mang tính tiêu cực nhiều hơn so với học sinh trung học. Mức độ xảy ra bạo lực học đường theo đánh giá ở học sinh Tiểu học xảy ra nhiều hơn Trung học. Dạng bạo lực nổi trội nhất là học sinh bạo lực với học sinh và hành động bạo lực phổ biến là một bạn bạo lực với một bạn.Thông báo với thầy cô và cho cha mẹ biết là hai hành vi ứng xử khá tích cực mà học sinh chọn để phòng chống bạo lực học đường.

Bạo lực học đường; Học sinh; Trường học

Ứng dụng

Đề tài KH&CN

Khoa học xã hội,

Được ứng dụng để giải quyết vấn đề thực tế,

Số lượng công bố trong nước: 0

Số lượng công bố quốc tế: 0

Không

Không