liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

105.08-2018.04

2022-53-0497/NS-KQNC

Tích hợp công cụ kiểm kê khí thải và mô hình hóa (TAPOM) trong việc xác định mức độ ô nhiễm không khí từ nguồn đốt rơm rạ trên đồng ruộng tại địa bàn Thành phố Hà Nội và đề xuất các giải pháp giảm thiểu

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

Đại học Quốc gia Hà Nội

Quốc gia

PGS. TS. Hoàng Anh Lê

PGS.TS. Hồ Quốc Bằng, TS. Nguyễn Quang Hưng, ThS. Đinh Mạnh Cường

Kỹ thuật môi trường và địa chất, địa kỹ thuật

12/2018

12/2021

26/03/2022

2022-53-0497/NS-KQNC

20/05/2022

Cục Thông tin KH&CN Quốc Gia

Đề tài đã thực hiện điều tra, thống kê được các dữ liệu hoạt động liên quan đến hoạt động sản xuất lúa gạo và xử lý rơm rạ sau thu hoạch tại thành phố Hà Nội. Từ nguồn dữ liệu cơ bản đó, đề tài đã ước tính được tổng lượng các chất ô nhiễm (BC, PM2.5, PM10, CO, CO2, SO2, NOX, NH3, CH4, NMHC) phát sinh từ nguồn đốt rơm rạ trên địa bàn thành phố Hà Nội. Đề tài cũng đã áp dụng được công cụ mô hình hóa TAPOM để tính toán quá trình lan truyền chất ô nhiễm không khí đã được kiểm kê ở trên. Xây dựng bộ bản đồ lan truyền chất ô nhiễm theo các kịch bản khác nhau. Ngoài ra đề tài đã áp dụng được thêm công cụ mô hình hóa ADMS để tính toán quá trình lan truyền chất ô nhiễm không khí đã được kiểm kê ở trên. Xây dựng bộ bản đồ lan truyền chất ô nhiễm theo các kịch bản khác nhau. Kết quả của đề tài tiếp tục được triển khai trong 2 nhiệm vụ với Sở Tài nguyên môi trường Hà Nội, Tổ chức USAID với tiêu đề "Kiểm kê phát thải do hoạt động đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng tại các quận/huyện trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2020"; "Cập nhật số liệu kiểm kê phát thải do hoạt động đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng tại các quận/huyện trên địa bàn Thành phố Hà Nội" năm 2021. Hướng nghiên cứu của đề tài cũng góp phần trong đào tạo đại học, sau đại học ở Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Kết quả đề tài tiếp tực được mở rộng và ứng dụng trong nhiều công trình/bài báo trong nước và quốc tế.
20727
Tính toán hiệu quả kinh tế - môi trường khi sử dụng nguồn rơm rạ để phát điện (công suất 10MWe) trong điều kiện Việt Nam và xem xét bài học từ một số quốc gia trên thế giới. Kết quả của đề tài cũng đã được kế thừa và góp phần lên kế hoạch của Thành phố Hà Nội đã ban hành Chỉ thị 15/CT-UBND về việc tăng cường các biện pháp quản lý nhà nước đối với hoạt động đốt rơm rạ...

Kiểm kê khí thải; Ô nhiễm không khí; Đốt rơm rạ; Đốt sinh khối

Ứng dụng

Đề tài KH&CN

Khoa học tự nhiên,

Cơ sở để hình thành Đề án KH,

Số lượng công bố trong nước: 0

Số lượng công bố quốc tế: 0

Không

Thạc sỹ: 2