- Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị tự động vớt rác và tự động di chuyển đề xuất giải pháp công trình phù hợp với thiết bị tại cửa lấy nước các công trình thủy lợi
- Nghiên cứu phát triển quy trình tách chiết xác định cấu trúc và hoạt tính sinh học của polysaccharide từ rong nâu và rong lục Việt Nam nhằm tạo sản phẩm bảo vệ sức khỏe
- Một số phương pháp phân cụm dữ liệu sử dụng tập mờ loại hai và ứng dụng
- Nghiên cứu chiết xuất hoạt chất và bào chế thuốc điều trị viêm gan virus từ rễ cây Nhó đông (Morinda longissima YZRuan)
- Tập huấn tư vấn áp dụng phương pháp quản lý sản xuất tinh gọn LEAN tại các doanh nghiệp ngành công nghiệp dệt may da giầy nhựa hóa chất thép năng lượng
- Khảo sát thực trạng và một số yếu tố liên quan đến thừa cân ở học sinh mẫu giáo từ 4-6 tuổi Trường mẫu giáo Mần non tại thành phố Bạc Liêu tỉnh Bạc Liêu năm 2014
- Nghiên cứu cơ sở khoa học phân vùng sinh thái thích nghi với biến đổi khí hậu trong nuôi trồng thủy sản tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long
- Biên soạn tài liệu dạy nghề về xây dựng định mức dự toán các công trình xây dựng sử dụng vật liệu xây và lắp đặt cẩu kiện không nung cho công trình xây dựng
- Xây dựng website khoa Công nghệ Thông tin theo đúng chuẩn SEO
- Nghiên cứu phát triển hệ thống phân tích vết truy cập dịch vụ cho phép phát hiện cảnh báo hành vi bất thường và nguy cơ mất an toàn thông tin trong Chính phủ điện tử
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
2016-02-1339
Ứng dụng các công nghệ tiên tiến phục vụ chọn giống phân tử ở sắn trong khu vực Châu Á
Viện di truyền nông nghiệp
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
Nghị định thư Việt Nam với Nhật Bản và Thái Lan
GS.TS. Lê Huy Hàm
PGS.TS. Nguyễn Văn Đồng, TS. Nguyễn Anh Vũ, TS. Lê Tiến Dũng, ThS. Tống Thị Hường, ThS. Lê Thị Lý, ThS. Lê Thị Ngọc Quỳnh, CN. Nguyễn Ngọc Hồng, CN. Vũ Anh Thu
Công nghệ gen; nhân dòng vật nuôi;
01/2013
12/2015
06/06/2016
2016-02-1339
29/12/2016
378
a . Nội dung chiếu xạ ion nặng + Liều chiếu xạ 50 Gy là phù họp để nhận được các đột biến hạt sắn KM94 có tiềm năng nhất. + Quần thể KM94 sau CXTIN gồm 1059 dòng đã được duy trì cả ỏ' in vitro và ngoài đồng ruộng.
+ Kết quả đánh giá về các đặc điểm hình thái và các yếu tố cấu thành năng suất khi thu hoạch các dòng tái sinh sau chiếu xạ đợt 2 ở liều chiếu xạ 50 Gy thu được 2/925 dòng có đặc điểm năng suất cao gấp 3,1 lần so với các dòng không được chiếu xạ.
b. Nội dung tạo mô sẹo phôi hóa ỏ- sắn + Thu đuục 4 giống sắn là TMS60444, Tai 16, Ecu72, KM987 có khả năng tạo mô sẹo phôi hóa (Trong đó, có giống sắn KM987 là giống sắn đang được trồng phổ biến tại Việt Nam). + Hai giống sắn TMS60444 và KM987 có khả năng tái sinh cao với tỷ lệ tái sinh lần lưọt đạt 74% và 53,34%. Các giống sắn tạo đuợc mô sẹo phôi hóa đều có khả năng tái sinh tạo cây hoàn chỉnh.
+ Đặc điểm hình thái của dòng tái sinh từ mô sẹo phôi hóa giống sắn TMS60444 tương tự đặc điểm của cây sắn trồng từ hom.
c. Nội dung biến nạp gen vào mô sẹo phôi hóa của sắn + Đã thiết kế được 01 vector biểu hiện mang gen chỉ thị gfp pZY101:35S:GFP 2. Tạo đưọc 01 chủng khuẩn Agrobacterium EHA105 mang vector pZYlOl: GFP + Tạo đưọ'c 20 cây sắn thuộc giống TMS60444 và 5 cây sắn thuộc giống KM987 mang gen GFP vói hiệu quả chuyển gen vào cả hai giống sắn đạt 3,33% 4. Tạo được 18 cây sắn thuộc giống TMS60444 mang gen dofl với hiệu quả chuyển gen dofl đạt 18% 5. Trồng và đánh giá được các đặc tính nông sinh học của 14 dòng sắn chuyển gen gfp và 13 dòng sắn chuyển gen dofl thuộc giống sắn TMS60444. Các dòng mang geng/b đều có đặc điểm hình thái giống với dòng đối chứng không chuyển gen. Tuy nhiên, các dòng mang gen dofl về hình thái khác biệt đáng kể so với dòng đối chứng.
d. Lần đầu tiên tại Việt Nam, thông qua họp tác quốc tế, các phương pháp: chiếu xa ion nặng, tạo mô sẹo phôi hóa và chuyển gen thông qua mô sẹo phôi hóa vào sắn đã được chúng tôi áp dụng thành công trong việc tạo vật liệu khỏi đầu cho quá trình chon tạo giống sắn mới của Việt Nam.
Do thời gian nghiên cứu của đề tài tương đối ngắn chưa đủ để tạo ra sản phẩm cuối cùng có khả năng thương mại hóa trên thị trường nên việc đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội chưa khả khi. Các dòng sắn đột biến lặn tiềm năng ở thế hệ MI chưa biểu hiện được hết các tính trạng này, do đó cần thòi gian để tiếp tục triển khai tự thụ phấn, đánh giá thế hệ M2, M3. Tuy nhiên, có thể thấy công nghệ chuyển gen vào sắn đã mở ra một ho]óng đi hoàn toàn mới cho chọn tạo giống sắn với nhiều tiềm năng. Nếu tiếp tục phát triển thành công các giống sắn mới có năng suất tương đương hoặc vưọt trội, kèm theo khả năng kháng sâu, kháng thuốc diệt cỏ, ngành trồng sắn có thể nâng cao thu nhập hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm do tiết kiệm chi phí làm cỏ và tăng năng suất.
Sắn;Chọn giống;Nuôi cấy mô;Chuyển gen;Mô sẹo phôi hóa;Tái sinh;Biến nạp gen; Việt Nam
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 1
không
02 thạc sỹ.