Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  15,596,707
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

TN3/CO2

Ứng dụng công nghệ cấy chuyển phôi bò sữa cao sản tại Tây Nguyên

Viện Nghiên cứu khoa học Tây Nguyên

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Quốc gia

Khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Tây Nguyên

TS. Lê Thị Châu

Nguyễn Thị Phương Mai, Hà Thanh Tùng, Nguyễn Đắc Cường, Tống Thị Thương, Quản Xuân Hữu, Lê Văn Ty, Nguyễn Hữu Đức, Hoàng Nghĩa Sơn, Nguyễn Văn Hạnh, Cao Ngọc Minh Trang

Di truyền và nhân giống động vật nuôi

10/2011

9/2014

Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia

Kết hợp GnRH và PGF2α để nâng cao tỷ lệ động dục và rụng trứng đồng pha giữa các bò cho phôi, giữa bò cho phôi và bò nhận phôi, cải thiện số rụng trứng, số phôi thu được và số phôi có chất lượng tốt; Chủ động gây động dục, rụng trứng để thụ tinh nhân tạo hoặc cấy phôi, chủ động được thời điểm mang thai, thời điểm sinh bê, kế hoạch được sản lượng sữa; rút ngắn khoảng cách giữa hai lứa đẻ, tăng hiệu quả sử dụng đàn bò cái nền; Chủ động tạo ra phôi bò HF giới tính cái, tạo bê HF cây phôi cái, nâng cao hiệu quả sản xuất;Cấy phôi bò HF và bò Lai zebu và bò vàng địa phương làm giàm giá thành sản xuất bê HF cấy phôi

11327

Kết quả của của đề tài đã được chuyển giao toàn bộ hoặc các kỹ thuật thành phần cho 02 tổ chức là: Công ty cổ phần sữa Đà Lạt và Công ty TNHH SX. TM. XNK Năm Sao (Tp. Hồ Chí Minh) 

Bò sữa cao sản;Tạo phôi in vivo;Tạo phôi in vitro;Chất lượng phôi;Cấy truyền phôi;Chọn giống;Nghiên cứu

Ứng dụng

Đề tài KH&CN

Khoa học nông nghiệp,

Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,

Số lượng công bố trong nước: 4

Số lượng công bố quốc tế: 0

Không

03 ThS; 01 TS