- Nghiên cứu phát triển các chất tiềm năng trong điều trị ung thư bằng cơ chế miễn dịch
- Nghiên cứu bào chế viên nổi trong dạ dày chứa clarithromycin 500 mg
- Xây dựng quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận Nếp hạt cau Ninh Bình dùng cho sản phẩm gạo nếp hạt cau của tỉnh Ninh Bình
- Phân tích và tối ưu khả năng bảo mật của mạng vô tuyến nhận thức thu thập năng lượng
- Đánh giá sự tồn lưu kháng thể vi rút cúm A/H5N1 ở người đã được tiêm vắc xin IVACFLU-A/H5N1 do Việc Vắc xin và Sinh phẩm Y tế sản xuất
- Thiết lập tế bào gốc dòng giao tử cái từ mô buồng trứng heo trưởng thành và nghiên cứu sự biệt hóa thành tế bào trứng
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo một số sản phẩm cấy ghép sử dụng trong y tế bằng hợp kim titan y sinh mác Ti-6Al-7Nb; Ti-5Al-25Fe và đánh giá độ an toàn của sản phẩm
- Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Nam Định
- Xây dựng mô hình quản lý chất thải trong các cơ sở giết mổ gia súc
- Chuyển giao công nghệ sản xuất giống nhân tạo cá hồng Mỹ (Sciaenops ocellatus Linnaeus 1766) tại Khánh Hòa
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật xây dựng mô hình nuôi nhím nhân giống cây lâm nghiệp và trồng rừng thâm canh phục vụ phát triển ổn định kinh tế - xã hội vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên tỉnh Thanh Hóa
Ban quản lý Khu bảo tồn Thiên nhiên Xuân Liên
Bộ Khoa học và Công nghệ
Ths. Nguyễn Đình Hải
Khoa học nông nghiệp
05/07/2013
Nuôi nhím; Lâm nghiệp; Nhân giống; Khoa học kỹ thuật; Khu bảo tồn thiên nhiên
Ứng dụng
Dự án sản xuất thử nghiệm
Từ kết quả thực tiễn đã nhân rộng và áp dụng vào thực tế, cụ thể đối với trồng rừng thâm canh, nhân rộng, áp dụng kỹ thuật trồng rừng thâm canh vào trồng rừng sản xuất trên địa bàn 05 xã vùng đệm khu bảo tồn với dện tích 2.771,60ha. Đối với chăn nuôi thì mô hình mật ong 500 đàn tại 04 xã (Yên Nhân, Lương Sơn, Xuân Cẩm, Vạn Xuân); Mô hình nuôi lợn rừng gồm xã Vạn Xuân 40con/10 hộ, xã Xuân Cẩm 10 con/2 hộ; Mô hình nuôi Đon 20 con/ 10 hộ tại xã Vạn Xuân.
Góp phần nâng cao nhận thức của người dân về áp dụng khoc học kỹ thuật trong chăn nuôi và trồng trọt đối với phát triển kinh tế hộ gia đình. Việc nhân rộng và ứng dụng kỹ thuật trong trồng rừng thâm canh làm tăng độ che phủ, hạn chế xói mòn, bảo vệ đất, giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Nhân rộng chăn nuôi có áp dụng kỹ thuật làm tăng hiệu quả kinh tế thông qua việc nuôi nhốt và kiểm soát dịch bệnh tạo việc làm, tăng thêm thu nhập cho các hộ gia đình.
Người dân học tập đầu tư thực hiện mở rộng với các hộ tham gia dự án và các hộ mới được cán bộ kỹ thuật cơ sở hỗ trợ, tuyên truyền. Đầu tư, hỗ trợ nhân rộng từ nguồn vốn của các chương trình, dự án khác